Điện hạt nhân không chỉ là một nguồn năng lượng bền vững, mà còn là chìa khóa để Việt Nam phát triển, thu hút đầu tư vào ngành công nghệ AI trong thời đại 4.0.
Ngày 16/6, Diễn đàn cấp cao: “Khoa học và Công nghệ 4.0: Chiến lược phát triển cho Đồng bằng sông Cửu Long” được đồng tổ chức tại TP. Hồ Chí Minh.
Trên thế giới, toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ với sự phát triển của kinh tế thị trường và thời đại công nghệ 4.0.
Tác động của đại dịch COVID - 19 được xem như chất xúc tác đem đến nhiều cơ hội chuyển đổi số mới trong các lĩnh vực liên quan đến thương mại điện tử, công nghệ thông tin hoặc sáng tạo nội dung trên nền tảng số, điều này làm thay đổi xu hướng chọn nghề nghiệp trong tương lai của giới trẻ Việt Nam.
Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông (Bộ TT&TT) Nguyễn Mạnh Hùng nhận định: Công nghệ số sẽ thay đổi báo chí và ảnh hưởng đến báo chí trong một chặng đường dài, giúp cho báo chí thực hiện sứ mệnh của mình tốt hơn, nhưng báo chí phải thay đổi, phải tự mình “đốt đuốc tìm đường”, trước khi công nghệ chuyển sứ mạng cho một lực lượng thay thế khác.
Đó là mục đích chính của “Hội thảo công tác khuyến công và các vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế” do Cục Công Thương địa phương (Cục CTĐP - Bộ Công Thương) tổ chức tại TP. Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang vào ngày 2/10.