11 tháng năm 2024, cả nước nhập khẩu trên 23,99 triệu tấn quặng và khoáng sản, trị giá trên 2,61 tỷ USD, tăng 27,9% về lượng và tăng 24,3% kim ngạch so cùng kỳ.
Australia và Brazil là 2 thị trường nhập khẩu quặng, khoáng sản lớn nhất của Việt Nam trong 10 tháng năm 2024 với 9,75 triệu tấn và 5,96 triệu tấn.
Ngày 14/11 tới, tỉnh Long An sẽ phối hợp với Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị kết nối chuỗi cung ứng hàng hóa xuất nhập khẩu năm 2024.
Thương vụ Việt Nam tại Bỉ, Luxembourg và EU cho biết, EU là thị trường nhập khẩu dệt may lớn nhất thế giới và là thị trường nhập khẩu lớn thứ 2 của Việt Nam.
9 tháng năm 2024, Việt Nam nhập khẩu gần 2,39 triệu tấn khí đốt hóa lỏng, trị giá trên 1,54 tỷ USD, tăng 24,73% về lượng, tăng 33,79% về kim ngạch so cùng kỳ.
Việt Nam thu về từ nhóm phương tiện vận tải và phụ tùng tăng 3,8%, đạt hơn 11 tỷ USD, lọt top 10 mặt hàng có kim ngạch đạt hơn 10 tỷ USD trong 3 quý năm 2024.
Xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc trong 9 tháng đạt 44,4 tỷ USD, tăng nhẹ 2,94% so với cùng kỳ năm ngoái (tương đương kim ngạch tăng thêm 1,27 tỷ USD).
9 tháng năm nay, xuất khẩu cá tra của Việt Nam đạt 1,5 tỷ USD, tuy vậy, ngành hàng cá tra đối mặt với thách thức thiếu bền vững.
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, Việt Nam nhập khẩu dược phẩm chủ yếu từ các thị trường Pháp, Mỹ, Đức, Ấn Độ trong 8 tháng đầu năm 2024.
Xuất khẩu cá ngừ đóng hộp sang 2 thị trường nhập khẩu là Mỹ và EU đang sụt giảm liên tục trong 4 tháng qua.
6 thị trường mà Việt Nam nhập khẩu hàng hóa có kim ngạch 10 tỷ USD gồm: Trung Quốc, Hàn Quốc, ASEAN, Đài Loan (Trung Quốc), Nhật Bản, EU.
Chuẩn hoá, xanh hoá hàng Việt theo mục tiêu Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hoá đến năm 2030 sẽ tiếp tục là "vạch đích" mà doanh nghiệp cần hướng tới.
Theo số liệu thống kê từ VASEP, xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam tính đến hết tháng 8 đã thu về 648 triệu USD, tăng mạnh 19% so với cùng kỳ năm trước.
8 tháng năm 2024, Mỹ, Trung Quốc & Hồng Kông (Trung Quốc), Nhật Bản, EU và Hàn Quốc là 5 thị trường nhập khẩu tôm lớn nhất của Việt Nam.
Mỹ, Trung quốc, EU, ASEAN, Hàn Quốc, Nhật Bản vẫn là các thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam sau 8 tháng năm 2024 với kim ngạch đạt 207,7 tỷ USD.
7 tháng, nhập khẩu than các loại của Việt Nam đạt 40,4 triệu tấn, trị giá gần 5,04 tỷ USD, tăng 36,9% về lượng và tăng 16,1% về kim ngạch so với cùng kỳ 2023.
Những thị trường nhập khẩu quặng và khoáng sản lớn nhất của Việt Nam là Australia, Brazil, Lào, Thái Lan, Campuchia, Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kỳ và Trung Quốc.
Có 5 thị trường Việt Nam nhập khẩu tăng trên 1 tỷ USD so với cùng kỳ năm trước trong đó, Trung Quốc là thị trường có mức tăng mạnh nhất với 20,96 tỷ USD.
Trong 7 tháng đầu năm 2024, Thái Lan đã chi 123 triệu USD (khoảng 3.064 tỷ đồng) để nhập khẩu rau quả Việt Nam, tăng 70% so với cùng kỳ năm ngoái.
Hiệp định EVFTA mang lại những ưu đãi lớn cho hàng Việt vào EU, đặc biệt là nông sản. Tuy nhiên, thị trường này cũng đặt ra những yêu cầu rất cao về sản phẩm.
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa từ 6 thị trường lớn nhất của Việt Nam trong 7 tháng đầu năm 2024 đạt 168 tỷ USD.
2 nhóm hàng nông nghiệp trong Top 10 hàng xuất khẩu; thanh long là mặt hàng xuất khẩu thứ 2... là những tin nổi bật trong điểm tin xuất khẩu tuần từ 22-28/7.
Việt Nam đã nhập khẩu 321,903 tấn khí đốt hóa lỏng từ thị trường Qatar, tương đương gần 193,13 triệu USD, trị giá đạt 599,96 USD/tấn.
Với sự tăng trưởng cao liên tục từ đầu năm, Nga đang trở thành 1 trong 5 thị trường nhập khẩu nhiều nhất cá ngừ của Việt Nam.
6 tháng đầu năm 2024, Thái Lan là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam với 5,5 tỷ USD.
6 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu hồ tiêu sang Hoa Kỳ tăng 44,6% đạt 37.435 tấn, chiếm 26,3% thị phần.
Trong cơ cấu nhập khẩu hàng hóa 6 tháng đầu năm 2024 có tới 88,8% là nhóm hàng cần nhập khẩu, trong đó, nhiều mặt hàng ghi nhận tăng trưởng 2 con số.
ASEAN hiện là thị trường nhập khẩu hàng hóa lớn thứ 3 của Việt Nam với 11,1 tỷ USD trong quý 1 năm 2024, tương ứng chiếm 13% tổng trị giá nhập khẩu.
Tuần lễ mua sắm trực tuyến lớn nhất Việt Nam chính thức khởi động
Các thị trường nhập khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam liên tiếp đưa ra các quy định mới về chính sách, gây khó khăn khăn cho các doanh nghiệp xuất khẩu.