Theo số liệu từ Tổng cục Hải quan, tháng 1/2025, Việt Nam thu về 117 triệu USD từ xuất khẩu sang thị trường Lào, tăng 113% so với cùng kỳ năm trước.
Nhập khẩu ngô trong tháng 1/2025 đạt 1 triệu tấn, trị giá trên 249,77 triệu USD, tăng 2% về lượng, nhưng giảm 0,2% về kim ngạch và giảm 2,2% về giá so cùng kỳ.
Năm 2024, Việt Nam đã chi 3,04 tỷ USD, nhập khẩu ngô các loại, tăng 28,9% khối lượng, tăng 6,07% về kim ngạch nhưng giảm 17,7% về giá so với cùng kỳ.
11 tháng, Việt Nam xuất khẩu 10.027 tấn ớt, kim ngạch đạt 24,3 triệu USD. Trung Quốc là thị trường xuất khẩu ớt lớn nhất đạt 7.765 tấn, chiếm 77% thị phần.
Quan hệ Việt Nam - Lào phát triển mạnh mẽ trong thời gian qua, đồng thời hai bên đặc biệt quan tâm và nhất trí tiếp tục tạo đột phá trong hợp tác kinh tế.
Thương vụ Việt Nam tại Lào có nhiệm vụ hỗ trợ doanh nghiệp hai nước Việt Nam - Lào kết nối giao thương, thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại.
10 tháng năm 2024, xuất khẩu ớt đã mang về cho nước ta hơn 23 triệu USD với sản lượng đạt 9.709 tấn, tăng 6,5% về lượng và tăng mạnh 32,1% về kim ngạch.
9 tháng năm 2024, Việt Nam xuất khẩu được 9.274 tấn ớt, tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 22,2 triệu USD, tăng 5,3% về lượng và tăng 31,8% về kim ngạch so cùng kỳ.
Doanh nghiệp xuất nhập khẩu sang Lào lưu ý thực hiện C/O Form S để hưởng ưu đãi thuế quan cao nhất; có chiến lược cạnh tranh với hàng Thái Lan, Trung Quốc.
Bộ Công Thương vừa xây dựng Dự thảo Thông tư quy định về hạn ngạch thuế quan nhập khẩu một số mặt hàng có xuất xứ từ nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.
Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Lào 19 mặt hàng chính. Xăng dầu là mặt hàng xuất khẩu lớn nhất với kim ngạch 43,6 triệu USD, tăng 25,6% so với cùng kỳ.
7 tháng, nhập khẩu than các loại của Việt Nam đạt 40,4 triệu tấn, trị giá gần 5,04 tỷ USD, tăng 36,9% về lượng và tăng 16,1% về kim ngạch so với cùng kỳ 2023.
Các sản phẩm hàu của Việt Nam đã xuất khẩu được sang hơn 10 nước trên thế giới, trong đó, Đài Loan (Trung Quốc) là thị trường tiêu thụ chủ chốt.
6 tháng đầu năm 2024 Việt Nam đã chi 1,22 tỷ USD, nhập khẩu ngô các loại, tăng 30,6% về khối lượng nhưng giảm 1,6% về kim ngạch so với cùng kỳ năm trước.
6 tháng đầu năm 2024, xăng dầu là mặt hàng Việt Nam xuất khẩu nhiều nhất sang thị trường Lào với 42 triệu USD, tăng 40% so với cùng kỳ năm trước.
5 tháng đầu năm 2024, Việt Nam xuất khẩu 6.511 tấn ớt và thu về hơn 16 triệu USD, tăng 10,1% về lượng và tăng mạnh 36,5% về kim ngạch so với cùng kỳ năm trước.
Tính đến hết tháng 4/2024, lượng ớt xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc và Lào chiếm 95,7%
Trung Quốc và Lào là 2 thị trường xuất khẩu ớt chính của Việt Nam với sản lượng đạt lần lượt 4.518 tấn và 340 tấn, chiếm đến 95,7% sản lượng xuất khẩu.
3 tháng đầu năm 2024 xuất khẩu xăng dầu của Việt Nam đạt 631.310 tấn, trị giá 532,02 triệu USD, tăng 13,9% về lượng và tăng 8,9% về trị giá so với cùng kỳ.
Brazil là thị trường lớn nhất cung cấp ngô cho Việt Nam trong 3 tháng đầu năm 2024, chiếm 53,4% tổng lượng và chiếm 54,3% tổng kim ngạch nhập khẩu ngô.
Quý 1/2024, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Lào đạt 476 triệu USD, tăng 18,2% so với cùng kỳ năm trước.
Tháng 1/2024, Việt Nam xuất khẩu xăng dầu sang Lào với 11,5 triệu USD, lượng xuất khẩu xăng dầu trong tháng sang Lào đạt 14.277 tấn.
Tháng 1 năm 2024, Việt Nam chi 250,23 triệu USD nhập khẩu ngô các loại, tăng 22% về khối lượng, nhưng giảm 7,1% về kim ngạch so với cùng năm 2023.
Từ ngày 28/02 đến ngày 05/3, Đoàn công tác thị trường của PV GAS đã thực hiện chuyến khảo sát, nghiên cứu phát triển thị trường kinh doanh LPG tại Lào.
Tổng Công ty Khí Việt Nam (PV GAS) đã thực hiện chuyến khảo sát, nghiên cứu phát triển thị trường kinh doanh LPG tại nước bạn Lào.
Từ ngày 28/02 đến ngày 05/3, Đoàn công tác thị trường của PV GAS đã thực hiện chuyến khảo sát, nghiên cứu phát triển thị trường kinh doanh LPG tại Lào.
Lễ hội cà phê-trà và nông sản khu vực cao nguyên Bolaven 2023 diễn ra từ ngày 2-4/2, là dịp để các doanh nghiệp cà phê Việt Nam tìm hiểu thị trường Lào.
Do có văn hoá và ngôn ngữ tương đồng, giá thành hợp lý, chất lượng tốt, hàng Thái Lan đang chiếm lợi thế cạnh tranh với hàng Việt tại thị trường Lào.
Thị phần hàng Việt tại thị trường Lào, Thái Lan được nhận định là khó mở rộng bởi tính cạnh tranh cao, văn hoá tiêu dùng có độ chênh và đặc thù nhất định.
Bên cạnh nhiều chương trình hợp tác thường xuyên, các địa phương của Lào và TP. Hồ Chí Minh đã tổ chức hàng loạt sự kiện ngoại giao kinh tế nhằm hỗ trợ doanh nghiệp (DN) hai nước khai thác thế mạnh của nhau, giúp hàng Việt chắc chân tại thị trường Lào.