Dù bất định nhưng vẫn có những yếu tố tác động và định hình thị trường dệt may thế giới nhưng quan trọng vẫn là sự linh hoạt và thích nghi của doanh nghiệp.
Thị trường dệt may năm 2025 được nhận định nhiều rủi ro, khó đoán định bởi những yếu tố mới về chính trị từ những nhà nhập khẩu lớn và tăng nhiệt cạnh tranh.
Ưu đãi chỉ đến khi các nhà xuất khẩu của Việt Nam đáp ứng được các quy định trong EVFTA, trong đó quan trọng hàng đầu là quy định về xuất xứ hàng hóa.
Được coi là giải pháp tạm thời khi xuất khẩu gặp khó, tuy nhiên thị trường dệt may nội địa cũng không phải miếng bánh dễ ăn.
Đại diện Tập đoàn Dệt may Việt Nam đã chia sẻ về diễn biến thị trường dệt may thế giới năm 2024 với nhiều yếu tố tác động.
Hoa Kỳ, thị trường lớn nhất cho xuất khẩu dệt may của Việt Nam đang chứng kiến giảm dần thị phần trong 3 năm trở lại đây.
Dù kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may tháng 8/2023 vẫn giảm so với cùng kỳ năm trước nhưng thị trường đang ấm dần, người lao động vẫn được đảm bảo việc làm.
Hầu như các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đều có đủ năng lực về nguồn nguyên vật liệu để đảm bảo tận dụng được Hiệp định CPTPP khi tiến vào thị trường Canada.
Nhiều "ông lớn" ngành may mặc đồng loạt chứng kiến kết quả kinh doanh không mấy suôn sẻ, thị trường dệt may giai đoạn cuối năm được dự báo tiếp tục trầm lắng.
Nếu như năm trước vào thời điểm này, ngành dệt may Nghệ An gặp phải không ít trở ngại bởi chuỗi cung ứng hàng hoá, nguyên liệu thì đầu năm 2021 đến nay dệt may phục hồi rõ rệt với kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng dương.