Sáng 12/02/2025, tại Nhà máy Tôn Đông Á -KCN Đồng An 2, Bình Dương đã diễn ra buổi lễ trao chứng nhận ISO 14064-1:2018 về kiểm kê khí nhà kính tại doanh nghiệp.
Ngày 24/1/2025, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 232/QĐ-TTg phê duyệt Đề án thành lập và phát triển thị trường carbon tại Việt Nam.
Phó Thủ tướng mong muốn hai nước Việt-Nga cùng nhau trao đổi, thúc đẩy các hợp tác về giảm phát thải khí carbon, chống biến đổi khí hậu.
Theo PGS.TS Nguyễn Thế Chinh, thích ứng với biến đổi khí hậu và thực hiện mục tiêu phát thải ròng bằng 0 là cơ hội để phát triển bền vững.
Việc kết nối giữa thị trường carbon và trái phiếu xanh hiện được coi là giúp tăng khả năng huy động vốn cũng như đẩy mạnh các dự án giảm phát thải.
Đây là nội dung hội thảo khoa học “Xây dựng, phát triển thị trường carbon- tạo động lực cho phát triển nền kinh tế xanh ở Việt Nam” diễn ra ngày 30/12.
Theo TS. Nguyễn Hoàng Nam, ngành Công Thương đã chủ động trong giảm phát thải khí nhà kính và thực hiện Net Zero trong bối cảnh vẫn thích ứng biến đổi khí hậu.
Việt Nam đang dần thâm nhập vào thị trường carbon. Đây là cơ hội lớn để doanh nghiệp Việt Nam chuyển đổi mô hình kinh doanh, giảm thiểu tác động đến môi trường.
Được coi là hàng hóa đặc biệt, hiện thị trường carbon vẫn đang chờ khung pháp lý để sàn giao dịch tín chỉ carbon có thể đi vào vận hành thí điểm năm 2025.
Để triển khai thành công thị trường carbon không đơn giản, ngoài hoàn thiện cơ chế chính sách, cần truyền thông để doanh nghiệp hiểu đúng về thị trường carbon.
Việt Nam đang triển khai xây dựng thị trường carbon, dự kiến đến năm 2028 sẽ vận hành chính thức sàn giao dịch tín chỉ này.
Tham gia vào thị trường carbon không chỉ là nghĩa vụ pháp lý mà còn mở ra cơ hội cho doanh nghiệp năng lượng. Tuy nhiên vẫn còn nhiều khó khăn.
Sáng 25/12, tại Hà Nội, Báo Công Thương tổ chức Hội thảo ‘Thị trường carbon: Cơ hội và thách thức’.
Không thể sờ, nắm được, nhưng thị trường carbon đã, đang và sẽ tác động rất lớn đến sự phát triển bền vững và mang đến nhiều cơ hội, thách thức cho Việt Nam.
Sáng mai (25/12), tại Hà Nội, Báo Công Thương sẽ tổ chức Hội thảo ‘Thị trường carbon: Cơ hội và thách thức’.
Chiều nay 9/12, Báo Công Thương tổ chức Tọa đàm ‘Thị trường Carbon: Thách thức và cơ hội’.
LIVE: Tọa đàm Thị trường Carbon: Thách thức và cơ hội
Thị trường carbon sắp được triển khai tại Việt Nam sẽ mở ra cơ hội lớn cho các doanh nghiệp trong giảm phát thải khí nhà kính và tham gia vào nền kinh tế xanh.
Theo lộ trình của Chính phủ, năm 2025 sẽ thí điểm thị trường carbon trong nước và vận hành chính thức từ năm 2028.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu phải có giải pháp linh hoạt, sáng tạo, đột phá, theo kịp xu thế trên thế giới về phát triển thị trường carbon…
Chính phủ cùng các bộ, ban, ngành cần hoàn thiện khung pháp lý và chuẩn bị nguồn nhân lực cho thị trường tín chỉ carbon.
Để tham gia vào thị trường các-bon doanh nghiệp phải thực hiện khá nhiều việc, trước hết phải kiểm kê khí nhà kính (KNK) và đánh giá được các rủi ro từ KNK.
Đại diện hơn 100 doanh nghiệp từ Thừa Thiên Huế trở ra đã tham gia khóa đào tạo về Hệ thống trao đổi hạn ngạch phát thải (ETS) và thị trường các-bon tại Hà Nội.
Các tiểu vùng của châu Á có tỷ trọng hàng xuất khẩu thâm dụng carbon sang châu Âu lớn hơn, nhất là Trung và Tây Á...
Với cam kết Net Zero carbon vào năm 2050 và cam kết chống suy thoái rừng, ngành gỗ vừa có cơ hội lớn lâu dài lại vừa có thách thức trước mắt.
Đến năm 2028, thị trường carbon Việt Nam sẽ chính thức được vận hành. Mặc dù tiềm năng lớn, các chuyên gia khuyến cáo, doanh nghiệp “đừng vội bán hết tín chỉ”.
Giá trị của thị trường carbon toàn cầu đã lên đến hàng trăm tỷ USD và được đánh giá là tăng trưởng rất nhanh theo yêu cầu cam kết Net Zero.
Việt Nam đang từng bước phát triển thị trường carbon trong nước tập trung vào việc bắt buộc mua bán hạn nghạch phát thải khí nhà kính, xem xét hội nhập quốc tế.
Việt Nam với ¾ đất là đồi núi và rừng che phủ hơn 30% diện tích, trung bình 40 USD/tấn phát thải carbon/ha thì thị trường carbon mang lại nguồn thu không nhỏ.
Làm thế nào để tận dụng cơ hội phát triển thị trường carbon là nội dung được thảo luận tại buổi toạ đàm do Báo Giao thông tổ chức ngày 20/4/2023.