Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 73/2024/TT-BTC quy định mức thu, miễn, chế độ thu, nộp lệ phí cấp đổi, cấp lại thẻ căn cước.
Trong 2 ngày nghỉ lễ vừa qua, tỉnh Thanh Hóa đã thu nhận được 42.075 hồ sơ cấp thẻ căn cước cho công dân, trong đó có 30.194 trường hợp từ 0-6 tuổi.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Thông tư quy định mức thu, chế độ thu, nộp lệ phí cấp đổi từ Căn cước công dân sang thẻ Căn cước.
Những thông tin dưới đây sẽ giải đáp vướng mắc mà nhiều người quan tân về người 2 quốc tịch có được làm thẻ căn cước không?
Căn cước công dân (CCCD) và thẻ căn cước đều là giấy tờ tùy thân quan trọng của công dân, và pháp luật quy định rất cụ thể về việc sử dụng chúng.
Tại Thông tư 16/2024/TT-BCA, Bộ Công an đã công bố mẫu thẻ căn cước của trẻ dưới 6 tuổi sẽ được áp dụng từ tháng 7/2024.
Từ 1/7/2024, trẻ em dưới 14 tuổi cũng có thể được làm thẻ căn cước nếu có nhu cầu, vậy khi đi làm cần lưu ý những điều gì?
Một trong những giấy tờ tùy thân quan trọng không thể thiếu đó là căn cước, vậy đi làm thẻ căn cước cần mang theo những giấy tờ gì và làm thẻ căn cước ở đâu?
Những người sinh năm 1999, 1984, 1964 chú ý thời hạn sử dụng trên thẻ căn cước công dân đổi sang thẻ căn cước từ 1/7/2024 nếu không muốn bị phạt theo quy định.
Nhiều điểm mới trong Luật Căn cước năm 2023 được người dân quan tâm, bên cạnh việc sửa tên luật và thống nhất đổi thẻ Căn cước công dân thành thẻ Căn cước.
Ngày 1/4, Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, Bộ Công an đã thông tin về những điểm mới của Luật Căn cước.
Luật Căn cước 2023 có hiệu lực từ 1/7/2024 thể hiện sự nỗ lực lớn trong quản lý nhà nước và tạo thuận lợi cho công dân trong thời đại chuyển đổi số.
Bộ Công an đã đề xuất trình tự, thủ tục mới nhất về trình tự, thủ tục cấp, cấp đổi, cấp lại thẻ căn cước .
Luật Căn cước từ ngày 1/7/2024 sẽ đổi tên thẻ "Căn cước công dân" thành "Căn cước", sửa đổi, bổ sung theo hướng lược bỏ vân tay, quê quán,…
Theo Luật Căn cước 2023, từ 1/7/2024, cá nhân có thể bị thu hồi, giữ thẻ căn cước trong các trường hợp như cấp sai quy định hoặc bị tẩy xóa, sửa chữa...
Sáng 27/11, Quốc hội thông qua Luật Căn cước, trong đó bỏ thông tin quê quán và vân tay trên thẻ căn cước, chỉ lưu trong cơ sở dữ liệu.
Bên cạnh việc thu thập vân tay, Chính phủ đã bổ sung quy định thu thập mống mắt trong thông tin căn cước để làm cơ sở xác thực thông tin của mỗi cá nhân.
Đại tướng Tô Lâm - Bộ trưởng Bộ Công an khẳng định, việc sử dụng thẻ căn cước điện tử có gắn chip hoặc QR code thì không theo dõi và không thể theo dõi được.
Dự thảo Luật Căn cước công dân (sửa đổi) bỏ vân tay trên bề mặt thẻ (được lưu trữ trong bộ phận lưu trữ) để bảo đảm tính bảo mật trong quá trình sử dụng thẻ.
Thường trực Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội cho rằng việc đổi tên thẻ căn cước như dự thảo Luật Chính phủ trình là phù hợp; không phát sinh thủ tục.
Công dân cần lưu ý những điều này khi đổi từ CCCD sang thẻ căn cước từ ngày 1/7/2024.