Sự kiện được tổ chức nhằm trao đổi kinh nghiệm, tìm giải pháp phát triển, quản lý các khu kinh tế, khu công nghiệp các tỉnh, thành phía Bắc.
Theo công bố Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2023 thì tỉnh Bắc Giang xếp thứ 4 trong Top 30 tỉnh, thành phố có chất lượng điều hành tốt nhất.
100% đại biểu đã biểu quyết thông qua 15 nghị quyết quan trọng về phát triển kinh tế - xã hội tại kỳ họp thứ 16, HĐND tỉnh Bắc Giang khóa XIX.
Với chủ trương hoàn thiện hạ tầng các khu công nghiệp cùng cơ chế hỗ trợ về chính sách đã giúp tỉnh Bắc Giang tạo được nhiều lợi thế trong thu hút đầu tư
Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang Lê Ánh Dương chỉ đạo các đơn vị vào cuộc quyết liệt tháo gỡ khó khăn và vướng mắc trong đầu tư, xây dựng cụm công nghiệp.
Kiểm điểm tiến độ về đầu tư hạ tầng cụm công nghiệp, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang Phan Thế Tuấn đánh giá, còn chậm triển khai và sơ suất khi quy hoạch.
Điện khí LNG đang được xem là một trong những giải pháp quan trọng và xu hướng tất yếu trong chính sách đảm bảo an ninh năng lượng.
Với mục tiêu đóng điện vào tháng 4/2022, mới đây, đoàn công tác của Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT) đã có buổi làm việc với UBND tỉnh Hà Giang nhằm tháo gỡ vướng mắc về giải phóng mặt bằng dự án đường dây 220kV mạch kép đấu nối Trạm biến áp (TBA) 220kV Bắc Quang.
Với mục tiêu đóng điện vào tháng 4/2022, mới đây, đoàn công tác của Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT) đã có buổi làm việc với UBND tỉnh Hà Giang nhằm tháo gỡ vướng mắc về giải phóng mặt bằng dự án đường dây 220kV mạch kép đấu nối Trạm biến áp (TBA) 220kV Bắc Quang.
Mới đây, UBND TP. Hà Nội đã tổ chức Hội nghị “Đối thoại tháo gỡ khó khăn đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) trên địa bàn thành phố trong bối cảnh dịch Covid-19”.
Với mức độ phức tạp gia tăng, làn sóng dịch Covid-19 lần thứ tư đang đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe của người dân và doanh nghiệp. Tại Hà Nội, nhằm đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn, ngành bảo hiểm xã hội (BHXH) Thủ đô đã và đang khẩn trương thực hiện các chính sách hỗ trợ tháo gỡ khó khăn cho người lao động và doanh nghiệp theo chỉ đạo của Chính phủ.
Trong bối cảnh cấp bách do đại dịch Covid-19 gây ra, các chính sách hỗ trợ về thuế sẽ tiếp thêm nguồn lực cho doanh nghiệp (DN) vượt khó, duy trì sản xuất, kinh doanh. Cùng với ngành thuế cả nước, ngành thuế Hà Nội đã và đang triển khai nhiều giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho người nộp thuế và cộng đồng doanh nghiệp (DN).
Hoãn triển khai một số hoạt động, dành kinh phí hỗ trợ doanh nghiệp công nghiệp nông thôn đầu tư sản xuất, kết nối cung-cầu, ngành Công Thương Lâm Đồng đang nỗ lực đồng hành với doanh nghiệp vượt qua khó khăn trong dịch bệnh.
Mới đây, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì buổi làm việc với Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) về tình hình hoạt động của tập đoàn. Cùng tham dự buổi làm việc của Bộ trưởng, có Thứ trưởng Trần Quốc Khánh, Thứ trưởng Đặng Hoàng An, Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải, lãnh đạo các đơn vị thuộc Bộ Công Thương. Về phía PVN, có sự tham dự của Hội đồng thành viên và Ban Tổng giám đốc, đại diện lãnh đạo một số đơn vị...
Làm việc với đại diện Nhà máy Nhiệt điện Sông Hậu 1, Thứ trưởng Bộ Công Thương Hoàng Quốc Vượng và Ban chỉ đạo quốc gia về phát triển điện lực cùng đoàn công tác đã trực tiếp lắng nghe về những khó khăn, bất cập trong quá trình thi công dự án. Ngay tại hiện trường, Thứ trưởng Hoàng Quốc Vượng đã chỉ đạo các đơn vị cùng với các nhà thầu tháo gỡ khó khăn để sớm đưa nhà máy vào vận hành.
Thông tin từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho biết: Thứ trưởng Lê Quang Tùng đã ký văn bản số 1399/BVHTTDL-TCDL gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư, đề xuất bổ sung các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho ngành du lịch do ảnh hưởng bởi dịch COVID-19.
Dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona (Covid – 19) gây ra đang tác động tiêu cực khá mạnh đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp (DN) trên địa bàn Quảng Ninh. Trước những khó khăn này, Ngành Công Thương Quảng Ninh đã tham mưu cho UBND tỉnh, đồng hành cùng các DN chủ động xây dựng giải pháp để sớm ổn định và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh.
Sáng 27/7, tại TP Hạ Long, Sở Công Thương Quảng Ninh phối hợp với Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thưong) tổ chức chương trình "Cafe doanh nhân”, với mục tiêu tháo gỡ vướng mắc cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu về các quy định mới trong xuất xứ hàng hóa của Hiệp định thương mại hàng hóa Asean-Trung Quốc (ACFA) và Hiệp định CPTPP.
Kết quả theo dõi, khảo sát DN, do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) thực hiện, về chất lượng giải quyết kiến nghị của DN và hiệp hội gửi tới các bộ, ngành, địa phương năm 2018 cho thấy, chính quyền địa phương thực hiện còn chậm trễ.
Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam; Hiệp hội Thương mại Mỹ tại Việt Nam; Hiệp hội Thực phẩm minh bạch - Hội Lương thực thực phẩm TP. Hồ Chí Minh; Hiệp hội Nước mắm Phú Quốc vừa đưa ra kiến nghị sớm bãi bỏ qui định bổ sung i-ốt vào muối sử dụng trong chế biến thực phẩm.
Yêu cầu các chủ nhà nổi, du thuyền hồ Tây phải tháo dỡ công trình là trước ngày 20/2 là hạn chót vừa được Uỷ ban Nhân dân phường Thụy Khuê (quận Ba Đình, Hà Nội) đưa ra tại cuộc họp với các đơn vị chủ quản ngày 16/2.
Doanh nghiệp FDI trên địa bàn tỉnh Nghệ An đã có đóng góp quan trọng cho ngân sách, giải quyết việc làm, chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Tuy nhiên, trong thực tế vẫn còn không ít vướng mắc, “rào cản” cần tháo gỡ để các doanh nghiệp (DN) FDI phát triển. Đó là nội dung được đề cập xuyên suốt hội thảo tháo gỡ vướng mắc cho DN trong sáng 29/11.
Theo đại diện Bảo hiểm Xã hội (BHXH) Việt Nam, hiện công tác khởi kiện ra tòa đối với các hành vi vi phạm pháp luật về bảo hiểm vẫn còn ở giai đoạn chuẩn bị và còn nhiều vướng mắc cần tháo gỡ.
Trong 6 tháng đầu năm, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu qua địa bàn tỉnh Lạng Sơn hơn 5.600 tỷ đồng, thu ngân sách ước đạt 4.408 tỷ đồng.