Gạo, thanh long hay sản phẩm nông - thủy sản của Việt Nam ngày càng xuất hiện phổ biến trong chuỗi siêu thị lớn tại Nhật Bản và được nhiều người Nhật ưa chuộng.
Nước ép thanh long Bảo Long bước ra thị trường nhờ các sàn thương mại điện tử như Sàn Việt. Qua đó, sản phẩm khẳng định được thương hiệu trên thị trường.
Ngày 7/11, Central Retail Việt Nam và Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư TP. Hồ Chí Minh phối hợp tổ chức lễ khai mạc Tuần hàng Việt Nam tại Thái Lan 2024.
Thanh long có hai loại ruột đỏ và ruột trắng, mỗi loại mang đến hương vị riêng, khiến nhiều người quan tâm về chất lượng của hai loại thanh long.
Nửa đầu năm 2024, xuất khẩu rau quả ước thu về 3,4 tỷ USD, tăng 28% so với cùng kỳ năm ngoái.
Hiện nay, nông sản Bình Thuận đang đối diện với nhiều thách thức, để mở rộng thị trường tiêu thụ, đặc biệt là xuất khẩu, cần nhiều giải pháp tổng thể.
Với hàm lượng chất dinh dưỡng đáng kinh ngạc, thanh long ruột đỏ hay thanh long ruột trắng đều có thể đáp ứng nhiều nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể.
Thị trường EU đặc biệt quan tâm đến nhóm ruồi đục quả trên sản phẩm rau quả. Với sản phẩm hạt điều, cà phê... yêu cầu hàng phải đạt tiêu chuẩn tương đương EU.
Mì ăn liền Việt Nam đã chính thức được đưa ra khỏi diện kiểm soát an toàn thực phẩm tại Liên minh châu Âu (EU).
Trung Quốc là thị trường xuất khẩu chủ lực của thanh long Việt Nam trong 4 tháng đầu năm và chỉ đạt 162 triệu USD, giảm 19,3% so với cùng kỳ năm ngoái.
Thực hiện tốt mã số vùng trồng, truy xuất nguồn gốc sản phẩm nông nghiệp là cơ hội để tăng sức cạnh tranh cho nông sản tại thị trường nội địa và xuất khẩu.
So với 1 tháng trước, giá thanh long ruột đỏ tại nhiều địa phương vùng Ðồng bằng Sông Cửu Long tăng mạnh, khiến người trồng thanh long rất phấn khởi.
Trên mạng xã hội, mì tôm thanh long đang 'sốt xình xịch', người mua không ngớt hỏi nhau về món ăn siêu độc lạ này, khiến mọi "hot trend" trước đó bị lu mờ.
Xúc tiến thương mại nhằm giới thiệu, quảng bá các sản phẩm chủ lực, đặc trưng của Bình Thuận là nhiệm vụ trọng tâm được ngành Công Thương tích cực triển khai...
Giá thu mua thanh long cuối mùa chính vụ năm nay ở Tiền Giang cao cấp 3 lần so vào thời điểm này năm ngoái, với giá thu mua tại vựa là 28.000 đồng/kg (loại 1).
Tỉnh Bình Thuận tham gia Hội chợ nhập khẩu quốc tế tại Trung Quốc năm 2023 nhằm quảng bá sản phẩm thanh long Bình Thuận
Xuất khẩu sầu riêng qua cửa khẩu Lào Cai tăng mạnh
8 tháng năm 2023, kim ngạch xuất khẩu rau quả đạt mốc 3,45 tỷ USD, vượt kim ngạch xuất khẩu rau quả của cả năm 2022 (3,16 tỷ USD).
Theo Thương vụ Việt Nam tại Anh, một số siêu thị ở nước sở tại đã dừng bán thanh long Việt Nam và chuyển sang bán thanh long Tây Ban Nha hoặc Campuchia.
Sau thời gian tiêu thụ tốt, giá tăng cao, người trồng có lợi, khoảng 1 tuần trở lại đây, thanh long bất ngờ bị dội chợ, giá rẻ được bán khắp tại TP HCM.
Nhiều loại trái cây xuất khẩu của Việt Nam đang được các thương lái thu mua với giá cao hơn trước, nhờ việc thông thương cửa khẩu phía bắc thuận lợi.
Phụ thuộc nhiều vào thị trường Trung Quốc, chủ yếu xuất khẩu theo hình thức tiểu ngạch khiến đầu ra trái thanh long gặp nhiều khó khăn, nhất là khi thị trường này áp dụng chính sách “Zero Covid”. Tìm đường dài cho trái thanh long đang là vấn đề được đặt ra.
Với giá bán 16.000/kg loại 1 - tăng gần gấp đôi so với thời điểm cuối năm 2021, nhà vườn trồng thanh long phấn khởi, yên tâm tiếp tục đầu tư vào cây thanh long sau thời gian giảm giá mạnh.
Vào lúc 11 giờ sáng 1/2 (mùng Một Tết), tại Cửa khẩu đường bộ Kim Thành (Lào Cai), các lực lượng liên ngành tại đây đã làm thủ tục thông quan xuất khẩu 100 tấn thanh long, trị giá 1,4 tỷ đồng. Đây là chuyến hàng đầu tiên “xông đất” năm mới cửa khẩu này, hy vọng năm tới đạt nhiều kết quả.
Phó Vụ trưởng, Vụ Thị trường châu Á-Châu Phi, Bộ Công Thương, đánh giá Ấn Độ là thị trường trọng điểm ở khu vực Nam Á, hội tụ đầy đủ những yếu tố có thể là điểm đến thuận lợi cho thanh long Việt Nam.
Mặc dù kim ngạch xuất khẩu thanh long sang Ấn Độ liên tục tăng trong thời gian qua nhưng vẫn còn dưới tiềm năng và nhu cầu của Ấn Độ. So với Trung Quốc, xuất khẩu thanh long sang Ấn Độ chỉ bằng khoảng 1% kim ngạch xuất khẩu trái cây này sang Trung Quốc, vẫn còn nhiều dư địa để trái thanh long mở rộng thị phần tại thị trường 1,4 tỷ dân này.
Thanh long của Việt Nam đã xuất khẩu sang Ấn Độ từ năm 2014 và ngày càng được ưa chuộng tại Ấn Độ, giá trị xuất khẩu đang tăng qua từng năm và đạt 10 triệu USD vào năm 2019-2020, giảm năm 2020-2021 do dịch Covid-19 và tăng trở lại các tháng đầu năm 2021-2022, tuy nhiên vẫn còn kém xa so với tiềm năng và nhu cầu của Ấn Độ.
“Không lôi kéo khách hàng bằng cách cạnh tranh về giá hoặc điều kiện thanh toán. Mà điều kiện tiên quyết để giữ được khách hàng, mở rộng thị trường, chính là doanh nghiệp cần đảm bảo yêu cầu về chất lượng hàng hóa”- đó là chia sẻ của ông Bùi Trung Thướng – Tham tán thương mại Việt Nam tại Ấn Độ với Báo Công Thương về việc “bày cách” cho doanh nghiệp xuất khẩu thanh long Việt Nam chinh phục thị trường 1,4 tỷ dân này.
Việc triển khai các hoạt động kết nối cung cầu, đẩy mạnh việc thu mua, tiêu thụ trong nước đối với quả thanh long nói riêng và các mặt hàng trái cây khác đang vào vụ thu hoạch nói chung sẽ giúp giảm khó khăn cho mặt hàng này khi phía Trung Quốc đang tạm dừng nhập khẩu.
Theo đó, giá mít Thái chỉ 29.000 đồng/2kg, giá thanh long khoảng 10.000 đồng/kg, là giá vốn Tiki mua trực tiếp từ bà con miền Tây.