Với mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2025 đạt từ 8% trở lên đặt ra yêu cầu cho kim ngạch xuất nhập khẩu tăng 12% trở lên.
Ngày 4/2, Trung Quốc đã áp thuế lên hàng nhập khẩu từ Mỹ nhằm đáp trả nhanh chóng trước các mức thuế mới của Mỹ đối với hàng hóa Trung Quốc.
Xuất nhập khẩu hàng hóa đã đạt con số kỷ lục gần 800 tỷ USD trong năm 2024 và đang hướng đến mục tiêu 1.000 tỷ USD.
Tờ Bloomberg đưa tin, Việt Nam đã vượt qua Nhật Bản, trở thành thị trường xuất khẩu lớn thứ 3 của hàng Trung Quốc trong năm 2024, với kim ngạch 162 tỷ USD.
Xuất khẩu của Trung Quốc tăng tốc trong tháng 12/2024, trong khi nhập khẩu phục hồi, khép lại năm 2024 với kết quả tích cực.
Năm 2024, kim ngạch xuất nhập khẩu của Bình Dương đạt 59 tỷ USD, trong đó xuất khẩu đạt 34,5 tỷ USD, tăng 12,7% so cùng kỳ, thặng dư thương mại đạt 10 tỷ USD.
Theo báo cáo Tổng cục Thống kê cập nhật sáng 6/12, kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá 11 tháng đạt 715,55 tỷ USD, tăng 15,4% so với cùng kỳ năm trước.
Xuất nhập khẩu đã đi qua gần hết năm 2024 với nhiều tín hiệu tích cực, tạo đà cho những mục tiêu mới của năm 2025.
Theo Bloomberg, thặng dư thương mại của Trung Quốc có thể đạt kỷ lục 1 nghìn tỷ USD vào năm 2024 nếu duy trì tốc độ tăng trưởng hiện tại.
Theo báo cáo mới nhất của Tổng cục Thống kê, kim ngạch xuất nhập khẩu 10 tháng đầu năm gần đạt con số 650 tỷ USD. Đáng chú ý, xuất khẩu hàng hoá tăng 14,9%.
Việt Nam tiếp tục đảm bảo các cân đối lớn, thặng dư thương mại trước bối cảnh tỷ giá đang có những diễn biến tăng trở lại.
Ước tính 10 tháng đầu năm 2024, Việt Nam có 6 mặt hàng nông - lâm - thủy sản đạt thặng dư thương mại đạt trên 1 tỷ USD.
Theo số liệu mới nhất của Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước đã đạt 647,87 tỷ USD, tăng 15,8%; cán cân thương mại thặng dư 23,31 tỷ USD.
Để mở rộng thị trường xuất khẩu, tỉnh Bình Dương tiếp tục phối hợp Bộ Công Thương triển khai các nhóm giải pháp, hỗ trợ doanh nghiệp khai thác thị trường FTA.
Con số xuất siêu của cả nước sau nửa đầu năm đã cán mốc 11,85 tỷ USD, theo thống kê mới nhất của Tổng cục Hải quan.
Tổng cục Thống kê ngày 29/6 cho biết, 6 tháng đầu năm 2024, tổng kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa đạt 368,53 tỷ USD, tăng 15,7% so với cùng kỳ 2023.
Dự báo xuất khẩu sẽ tăng trưởng 10-12% trong năm 2024, thặng dư cán cân thương mại ở mức 21 đến 24 tỷ USD.
Theo thông lệ hàng năm, tháng 5 luôn là thời điểm báo hiệu rõ dần những “bóng dáng” của một năm tăng trưởng kinh tế khi những thuận lợi, khó khăn đã dần lộ rõ.
7 tháng đầu năm, xuất siêu của cả nước đạt 16,48 tỷ USD, tăng hơn 12 lần so với con số 1,34 tỷ USD của cùng kỳ năm trước.
Tính chung 4 tháng đầu năm 2023, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 206,76 tỷ USD, cả nước xuất siêu 7,56 tỷ USD.
Theo Tổng cục Hải quan, lũy kế từ đầu năm đến ngày 15/3/2023, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước đạt 122,94 tỷ USD, giảm 13% so với cùng kỳ năm 2022.
Thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, trong tháng 1/2023, xuất khẩu nông lâm thủy sản của Việt Nam đạt 3,73 tỷ USD, thặng dư thương mại đạt 647 triệu USD.
Kim ngạch xuất khẩu của Hàn Quốc sang Việt Nam trong năm 2022 là 60,98 tỷ USD và kim ngạch NK là 26,72 tỷ USD, thặng dư thương mại là 34,26 tỷ USD.
Bức tranh kinh tế Việt Nam 11 tháng 2022 ghi nhận nhiều điểm sáng nổi bật với kim ngạch xuất nhập khẩu vượt cả năm 2021, thặng dư thương mại đạt 10,6 tỷ USD...
Số liệu công bố của Tổng cục Hải quan cho thấy, trong 7 tháng đầu năm 2020, mặc dù tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp trên toàn cầu, tác động tiêu cực đến các hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa, song cán cân thương mại hàng hóa của Việt Nam với thế giới (giá trị xuất khẩu/giá trị nhập khẩu) ước tính vẫn đạt thặng dư 6,46 tỷ USD.
Số liệu mới nhất do Tổng cục Hải quan công bố cho thấy, nửa cuối tháng 5/2019, cán cân thương mại hàng hóa thặng dư 634 triệu USD. Tính chung cả 5 tháng, cán cân thương mại hàng hóa của Việt Nam đã thâm hụt 434 triệu USD.
Bức tranh xuất nhập khẩu (XNK) năm 2016 vẫn có nhiều điểm sáng như: Thặng dư thương mại cao, tăng trưởng dương của nhóm hàng nông - lâm - thủy sản… Trên nền tảng đó, đưa XK tăng trưởng theo hướng bền vững, không chạy theo số lượng, tập trung vào các ngành hàng thế mạnh sẽ là trọng tâm của hoạt động XK năm 2017 và những năm tiếp theo.
Pháp hiện là một trong những thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam tại châu Âu và nước ta đang duy trì được mức thặng dư thương mại lớn đối với thị trường xuất khẩu quan trọng này.
Tổng cục Hải quan cho biết, tính từ đầu năm đến hết ngày 15/10/2018, tổng trị giá xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa cả nước đạt 372,87 tỷ USD, tăng 13,9% (tương ứng tăng 45,4 tỷ USD) so với cùng kỳ năm 2017. Cán cân thương mại hàng hóa của Việt Nam cùng thời điểm đã thặng dư 6,33 tỷ USD.
Số liệu thống kê mới nhất do Tổng cục Hải quan công bố cho thấy, tính đến ngày 15/8/2020, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của cả nước đạt 310,41 tỷ USD. Cán cân thương mại xuất khẩu/nhập khẩu tính đến 15/8 thặng dư đạt 10,08 tỷ USD.