Kinh tế tư nhân đóng vai trò quan trọng trong xã hội hóa ngành năng lượng nhưng vẫn đối mặt nhiều thách thức, đòi hỏi giải pháp đồng bộ để thúc đẩy phát triển.
Thế giới vẫn chưa hoàn toàn nhận thức được trí tuệ nhân tạo (AI) có thể tác động ở mức độ như thế nào đến mọi mặt của cuộc sống con người.
Xuất khẩu của Trung Quốc tăng tốc trong tháng 12/2024, trong khi nhập khẩu phục hồi, khép lại năm 2024 với kết quả tích cực.
Ông Aat Pisanwanich, chuyên gia kinh tế quốc tế nhận định, năm 2025, Thái Lan phải đối mặt với 5 thách thức lớn có thể gây cản trở tăng trưởng kinh tế nước này.
Để thúc đẩy chuyển đổi xanh, sản xuất bền vững cần nhận diện các thách thức, xu hướng mới trong sản xuất, đồng thời đưa ra các giải pháp có tính chiến lược.
Chương trình “Thúc đẩy sản xuất tiêu dùng bền vững 2024” với chủ đề "Tiêu dùng bền vững: Cơ hội - Thách thức để doanh nghiệp phát triển" diễn ra vào ngày 27/7.
Nhật Bản đang đối mặt với nhiều thách thức trong quá trình chuẩn bị cho Triển lãm Thế giới 2025.
Khép lại một năm nhiều thắng lợi, khai thác dầu khí đạt nhiều thành tích, nhưng cũng xuất hiện những thách thức trong giai đoạn tới.
80% doanh nghiệp (DN) ngành dệt may có quy mô nhỏ và vừa, nguồn lực tài chính hạn chế, thiếu nhân lực chất lượng cao và quan trọng hơn, DN chưa biết bắt đầu từ đâu để chuyển đổi số cho phù hợp với năng lực.
Sự lây lan nhanh chóng của biến thể Omicron dẫn đến những hạn chế mới về di chuyển ở nhiều quốc gia và gia tăng tình trạng thiếu lao động. Báo cáo Triển vọng kinh tế thế giới của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) dự báo, Omicron sẽ ảnh hưởng đến hoạt động trong quý đầu tiên của năm 2022 và giảm dần từ quý II.
Khi các nền kinh tế tiếp tục chuyển đổi từ giai đoạn tăng trưởng được thúc đẩy bởi các yếu tố bên ngoài sang tăng trưởng tự lực hơn, các nhà hoạch định chính sách sẽ ngày càng phải đối mặt với những lựa chọn đầy thách thức.
Trên cơ sở thực hiện chỉ đạo của Chính phủ và từ hội nghị COP26 vừa qua, Quy hoạch điện VIII đã có những điều chỉnh kịp thời, song với nhiều điều kiện ràng buộc, "bài toán" xây dựng quy hoạch nguồn điện hiện nay vẫn còn đặt ra rất nhiều thách thức.
Khi cuộc khủng hoảng chuỗi cung ứng toàn cầu đang dần có xu hướng khởi sắc thì sự xuất hiện của biến thể Omicron lại làm dấy lên lo ngại về một kịch bản tồi tệ hơn.
Có nhiều cơ hội phát triển nền kinh tế số, tuy nhiên chất lượng nguồn nhân lực đang được coi là thách thức lớn nhất cho định hướng phát triển nền kinh tế số dựa trên đổi mới sáng tạo của Việt Nam trong thời gian tới.
Bên cạnh những tín hiệu tích cực, kinh tế Việt Nam đang đối mặt với rất nhiều rủi ro, do diễn biến phức tạp của dịch bệnh bệnh Covid-19, đòi hỏi cần tận dụng tốt các ưu đãi từ các hiệp định thương mại tự do (FTA) để đạt mức tăng trưởng cao hơn.
Sử dụng điện khí LNG nhằm góp phần đảm bảo an ninh năng lượng đất nước là vấn đề quan trọng được đề cập tại dự thảo Quy hoạch năng lượng quốc gia và Quy hoạch điện VIII. Phóng viên Báo Công Thương đã có cuộc trao đổi với bà Ngô Thúy Quỳnh - Phó Vụ trưởng Vụ Dầu khí và Than (Bộ Công Thương) - xung quanh vấn đề này.
Nền kinh tế Việt Nam về đích 2020 với mức tăng trưởng 2,91%, ghi dấu ấn là quốc gia tăng trưởng cao nhất thế giới. Nhiều doanh nghiệp lớn tiếp tục có những đóng góp bền bỉ và mạnh mẽ cho nền kinh tế, trong đó có Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) - doanh nghiệp mang sứ mệnh vì sự phát triển của Đất nước, vì lợi ích khách hàng.
Hiện nay, ngày càng nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã ứng dụng thương mại điện tử nhằm hỗ trợ mua sắm, trao đổi hàng hóa, xuất nhập khẩu. Xét trên phạm vi toàn cầu, thương mại điện tử xuyên biên giới tăng trưởng nhanh và trở thành xu thế nổi bật của thương mại điện tử trong những năm gần đây. Và đây chính là cơ hội cho các doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực này.
Ngày 07/11, tại Wilmington, Delaware, ông Joe Biden đã tuyên bố chiến thắng với tư cách là tổng thống thứ 46 của nước Mỹ. Vậy ông Joe Biden sẽ phải đối mặt với những thách thức như thế nào trong bối cảnh đặc biệt của năm 2020 đã chứng kiến nhiều khó khăn và biến động?
Tính đến tháng 10/2020, trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đã có nhiều nguồn năng lượng tái tạo (NLTT) như điện mặt trời, điện gió… được đưa vào vận hành trên lưới điện phân phối do PC Đắk Lắk quản lý vận hành. Trong đó, trên lưới điện 110kV có 80MWp công suất điện mặt trời, 28,8MW công suất điện gió; và trên lưới điện trung, hạ áp đã có hơn 200MWp công suất điện mặt trời được đưa vào vận hành. Do đó sẽ tạo ra thách thức trong vận hành lưới điện phân phối.
Từ ngày 1/8/2020, Hiệp định EVFTA dự kiến sẽ có hiệu lực, mở ra cơ hội mới cho DN Việt Nam xuất khẩu hàng hóa. Thách thức lớn nhất các DN cần phải vượt qua được khi tiếp cận thị trường EU chính là nâng cao khả năng tuân thủ.
Trao đổi với phóng viên Báo Công Thương về những tác động và ảnh hưởng của dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus corona (Covid-19) đến nền kinh tế Việt Nam năm 2020, Tiến sĩ Võ Trí Thành - Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược thương hiệu và Cạnh tranh - cho rằng, trong thách thức bao giờ cũng có cơ hội, và mỗi doanh nghiệp (DN) cần đặt vấn đề quản trị rủi ro lên hàng đầu.
Diễn đàn Việt Nam về ngân hàng và tài chính (lần thứ tư) năm 2019 đã khai mạc sáng nay, 24/10/2019 tại Hà Nội, công bố kết quả nghiên cứu và thảo luận về các vấn đề thách thức trong lĩnh vực ngân hàng, tài chính, tiền tệ và kinh tế vĩ mô.
Ngành chế biến gỗ của Việt Nam dù xuất khẩu gần chục tỷ USD mỗi năm nhưng vẫn phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu. Việc lựa chọn thị trường nhập khẩu gỗ nhằm bảo đảm 100% gỗ sạch, đáp ứng các quy định nhằm tận dụng cơ hội từ Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) là không dễ dàng. Phóng viên Báo Công Thương đã trao đổi với ông Trần Quốc Mạnh - Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phầnPhát triển SXTM Sài Gòn (SADACO) - về vấn đề này.
Nửa đầu năm 2019, ngành thép vẫn đang tiếp tục giữ được đà tăng trưởng do nhu cầu lớn từ chính thị trường trong nước. Tuy nhiên thời gian sắp tới, nhiều chuyên gia dự báo với sự biến động của địa chính trị, kinh tế vĩ mô thế giới và đặc biệt là cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung sẽ mang đến những thách thức mới cho ngành công nghiệp thép nước ta.
Theo Báo cáo chuyên đề "Triển vọng thương mại và dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam" vừa được Công ty Chứng khoán Rồng Việt công bố, dù đang có sự suy yếu song các cơ hội đối với thương mại Việt Nam vẫn nhiều hơn thách thức.
Trong khi một số doanh nghiệp mía đường tỏ ra lép vế trước áp lực “dỡ bỏ hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đường” theo cam kết tại Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) đang đến gần (1/1/2020) thì một số doanh nghiệp lại nhận thức rất rõ xu thế tất yếu này.
Trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0), DN sẽ tăng trưởng nhanh nếu kịp thời chuyển đổi, hướng đến nền sản xuất hiện đại, thông minh. Tuy nhiên, việc đầu tư cho các dây chuyền tự động, công nghệ mới cần nguồn vốn rất lớn, là thách thức không nhỏ.
Qua nhiều nỗ lực của các nhà quản lý và những người trong cuộc, đến nay cà phê Việt Nam đã xuất khẩu đến trên 80 quốc gia và vùng lãnh thổ, với kim ngạch xuất khẩu năm 2018 đạt trên 3,5 tỷ USD. Tuy nhiên, để giá trị hạt cà phê Việt Nam được tăng cao trên thị trường thế giới, cần phát triển cà phê đặc sản.
Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục khẳng định là điểm sáng của khu vực công nghiệp và là động lực chính của tăng trưởng. Dự báo cả năm 2019, chỉ số sản xuất công nghiệp (SXCN) sẽ đạt mức tăng trưởng 9-10%, đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế chung của cả nước.