Khi thực hiện tập trung kinh tế, việc nắm rõ các thủ tục pháp lý và những quy định liên quan là vô cùng quan trọng đối với các doanh nghiệp.
Kiểm soát tập trung kinh tế nhằm đảm bảo cạnh tranh bình đẳng trên thị trường theo quy định của Luật Cạnh tranh, bảo vệ quyền và lợi ích của doanh nghiệp.
Bộ Công Thương vừa ban hành Đề án hoàn thiện và nâng cao năng lực thực thi các quy định về tập trung kinh tế của pháp luật cạnh tranh giai đoạn 2024 - 2027.
Dù mới đi vào hoạt động theo mô hình mới, song Uỷ ban Cạnh tranh Quốc gia đã phát huy hiệu quả, đảm bảo thực thi chính sách của Nhà nước về cạnh tranh lành mạnh
Theo Bộ Công Thương, 6 tháng đầu năm 2022, thị trường mua bán và sáp nhập (M&A) tại Việt Nam sôi động với hàng loạt thương vụ M&A “đình đám”.
Nhằm mang đến bức tranh toàn cảnh và xu hướng của thị trường mua bán và sáp nhập (M&A) trên thế giới cũng như tại Việt Nam trong năm 2021, đồng thời, chia sẻ các vấn đề xoay quanh nghĩa vụ tuân thủ quy định của pháp luật cạnh tranh về thông báo tập trung kinh tế, Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (Bộ Công Thương) phối hợp với Dự án “Hoàn thiện chính sách và nâng cao năng lực thực thi Luật Cạnh tranh” tổ chức Tọa đàm trực tuyến “Thông báo tập trung kinh tế: Tuân thủ để cạnh tranh công bằng”.
Trái ngược với các lo ngại về tình hình mua bán - sát nhập (M&A) ảm đạm do ảnh hưởng của Covid-19, thị trường M&A bất động sản vẫn sôi động với loạt thương vụ lớn trong năm 2021.
Năm 2018, giá trị giao dịch của các thương vụ tập trung kinh tế (TTKT) do doanh nghiệp Việt làm bên mua chỉ chiếm 11,8% tổng giá trị giao dịch được thực hiện tại Việt Nam. Tuy vậy, trong 2 năm sau đó (2019-2020), con số này đã tăng lên hơn 30%.
Theo Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (Bộ Công Thương), hoạt động tập trung kinh tế trong thời gian qua tại thị trường Việt Nam tuy chịu sự tác động tiêu cực bởi đại dịch Covid-19, nhưng vẫn diễn ra tương đối sôi động.