Năm 2025, tuổi nghỉ hưu của người lao động trong điều kiện lao động bình thường là 61 tuổi 3 tháng đối với nam và 56 tuổi 8 tháng đối với nữ.
Sáng ngày 8/11/2024, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội tổ chức hội thảo chuẩn bị cho Diễn đàn Lao động di cư ASEAN (AFML) lần thứ 17.
Trước năm 2021, tuổi nghỉ hưu của lao động nam là 60 tuổi, lao động nữ 55 tuổi. Tuy nhiên, từ năm 2021, tuổi nghỉ hưu được điều chỉnh tăng dần.
Người lao động có trên 20 năm đóng bảo hiểm xã hội, nhưng chưa đủ tuổi nghỉ hưu cần đi giám định mức suy giảm khả năng lao động để hưởng lương hưu.
Từ ngày 1/7 vừa qua, người hưởng lương hưu cả nước nhận lương tăng 15%. Mức tăng này được đánh giá hợp lý, bảo đảm an sinh xã hội trong giai đoạn hiện nay.
Để hưởng lương hưu 75% trong năm 2024, lao động nữ phải đóng đủ 30 năm bảo hiểm xã hội và tuổi nghỉ hưu trong điều kiện bình thường là 56 tuổi 4 tháng.
Thời gian qua, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội nhận được ý kiến của cử tri nhiều địa phương đề nghị xem xét giảm tuổi nghỉ hưu một số ngành nghề đặc thù.
Nhiều người lao động quan tâm đến việc khi đến tuổi nghỉ hưu nhưng đóng bảo hiểm xã hội chưa đủ 20 năm cần phải làm gì để được hưởng lương hưu?
Đề nghị tiếp tục cải cách tiền lương cho phù hợp với tính chất lao động đặc thù của Quân đội.
Tuổi nghỉ hưu của người lao động tăng lên 60 tuổi 9 tháng đối với nam, 56 tuổi đối với nữ; lương hưu tăng thêm 12,5%; lương cơ sở tăng lên 1.800.000 đồng/tháng.
Cục Pháp chế và Cải cách hành chính, tư pháp Bộ Công an đang đề xuất tăng tuổi nghỉ hưu đối với lực lượng Công an nhân dân.
Từ năm 2023, những cán bộ viên chức có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao một số ngành đặc thù có thể tăng tuổi nghỉ hưu đến qua 65 tuổi.
Năm 2023, sẽ có 5 chính sách mới về tuổi nghỉ hưu và lương hưu được cập nhật. Cụ thể đó là những chính sách nào?
Từ năm 2021, tuổi nghỉ hưu sẽ tăng theo lộ trình hàng năm đến khi lao động nam 62 tuổi và nữ 60 tuổi. Quy định mới này cũng đã tác động khá lớn đến người lao động, nhất là các đối tượng lao động đặc thù.
Ngày 20/9, tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 37, cho ý kiến vào dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi), với đa số ý kiến cho rằng, việc giảm giờ làm là xu hướng tiến bộ, đặc biệt trong bối cảnh công nghệ ngày càng phát triển, tay nghề người lao động ngày càng nâng cao, giá trị sản phẩm tăng lên,… Ủy ban Thường vụ Quốc hội không tán thành với đề xuất mở rộng khung thỏa thuận giờ làm thêm tối đa trong dự thảo Bộ luật.
Ngày 14/8, cho ý kiến về một số vấn đề lớn trong dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi) tại phiên họp thứ 36, nhiều thành viên Uỷ ban Thường vụ Quốc hội cho rằng, quy định về tăng độ tuổi nghỉ hưu chưa thuyết phục đối với cả các đại biểu Quốc hội và người lao động.