Trong những tháng cuối năm, Quản lý thị trường Hà Nội tập trung kiểm tra các mặt hàng trọng tâm, địa bàn trọng điểm để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Tỉnh Vĩnh Phúc đã khởi tố 44 vụ án với 50 bị can; xử lý 168 vụ buôn lậu, gian lận thương mại với tổng số tiền thu nộp ngân sách Nhà nước hơn 7,6 tỷ đồng.
Tổng cục Quản lý thị trường sẽ tăng cường kiểm tra, kiểm soát thị trường và chất lượng hàng hóa trong dịp Tết Trung thu và dịp cuối năm 2024.
Cục quản lý thị trường tỉnh Bình Dương đang thực hiện mở đợt cao điểm chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Về vấn đề quản lý nguồn khí, Phó Chủ tịch Hiệp hội Gas Việt Nam cho rằng, cần có các quy định cụ thể về quản lý các công ty đầu mối cung cấp nguồn khí.
Trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, hoạt động buôn bán, vận chuyển hàng lậu, hàng giả, hàng nhái, kém chất lượng luôn diễn biến phức tạp, nhất là vào thời điểm cuối năm. Dịp cận Tết Tân Sửu 2021, lực lượng 389 Đắk Lắk đã chỉ đạo các đơn vị, nghiệp vụ tăng cường tuần tra kiểm soát, phối hợp chặt chẽ với các lực lượng chức năng để chốt chặn, bắt giữ, không để hàng lậu tuồn vào thị trường nội địa…
Cục Quản lý thị trường (QLTT) TP Hà Nội sẽ tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường, xử lý hành vi vi phạm đầu cơ, găm hàng, tăng giá bất hợp lý; phối hợp thực hiện công tác bình ổn thị trường, phòng chống dịch bệnh.
“Phải tập trung siết chặt quản lý đối với mặt hàng phân bón vô cơ, có như vậy mới loại bỏ được phân bón giả, kém chất lượng; bảo vệ doanh nghiệp (DN) sản xuất phân bón chân chính”. Đây là chỉ đạo của Thứ trưởng Bộ Công Thương Hoàng Quốc Vượng trong chuyến công tác tại 4 tỉnh: Cần Thơ, Cà Mau, Long An, TP. Hồ Chí Minh.
Cuối năm, trên địa bàn thành phố Móng Cái (tỉnh Quảng Ninh), hoạt động buôn lậu, buôn bán hàng giả, gian lận thương mại… diễn biến phức tạp. Nhằm ngăn chặn tình trạng này, các lực lượng chức năng đã tăng cường kiểm tra, kiểm soát thị trường, đặc biệt tại vùng giáp biên.