Việc thành lập các sàn giao dịch tiền số tại Việt Nam là một vấn đề phức tạp, đòi hỏi sự cân nhắc kỹ lưỡng từ góc độ pháp lý, kinh tế và xã hội.
Khi hành lang pháp lý tài sản số được hoàn thiện, dòng vốn 105 tỷ USD đổ về Việt Nam hàng năm có thể sẽ được chuyển một phần vào khu vực hợp pháp.
Theo đại biểu Quốc hội, Việt Nam đang đứng thứ hai thế giới về tỷ lệ người sở hữu tài sản số, với khoảng 20 triệu người sở hữu tài sản số.
Trước thông tin tài sản số được quy định tại dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số, nhiều chuyên gia cho rằng cần sớm có khung khổ pháp lý cho loại tài sản này.
Các chuyên gia cho rằng, hiện nay có nhiều giao dịch liên quan đến tài sản số, do đó về nguyên tắc các giao dịch ấy cũng như các hàng hóa khác phải nộp thuế.
Chiều 21/8, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức Tọa đàm "Chính sách thuế - tài sản số và trách nhiệm của doanh nghiệp".
Tài sản số là xu hướng phát triển tất yếu, song cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro. Do đó, cần định hình cơ hội, thách thức từ đó xây dựng khung pháp lý cho tài sản này.
Việc quản lý tài sản số có tính toàn diện, an toàn, tuân thủ, minh bạch sẽ giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, mở rộng tiếp cận và đa dạng hóa đầu tư.