Mặc dù chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ về số lượng trong nền kinh tế nhưng doanh nghiệp nhà nước lại nắm giữ nhiều nguồn lực quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội.
Các chuyên gia cho rằng, cần tạo điều kiện để doanh nghiệp nhà nước phát huy hơn nữa vai trò tiên phong, dẫn dắt, mở đường khi đất nước bước vào kỷ nguyên mới.
Chiều 9/4, tại Bắc Kinh, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã dự Tọa đàm về “Cải cách doanh nghiệp nhà nước và quản lý vốn nhà nước tại DN Việt Nam -Trung Quốc".
Chính phủ yêu cầu Bộ Kế hoạch và Đầu tư xây dựng dự thảo Quyết định về tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhà nước thực hiện sắp xếp lại giai đoạn 2021-2025.
Khoản nợ của các tập đoàn, tổng công ty Nhà nước năm 2022 là hơn 1,98 triệu tỷ đồng, tăng 6% so với 2021 và chiếm hơn một nửa tổng tài sản số đơn vị này.
Ngày này năm xưa, Chính phủ phê duyệt nghị định về về quản lý, phát triển cụm công nghiệp và đề án “Cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2016 - 2020”.
Tại các doanh nghiệp Việt, việc thực hành ESG đã được triển khai và nhiều đơn vị xem việc thực hành ESG tốt là lợi thế cạnh tranh trong kinh doanh.
Quá trình sắp xếp lại, cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước đến nay vẫn còn chậm, Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2025, sẽ hoàn tất việc sắp xếp lại khối doanh nghiệp nhà nước; xử lý cơ bản xong những yếu kém, thua lỗ, thất thoát của các tập đoàn, tổng công ty nhà nước...
Tại cuộc tọa đàm “Cổ phần hóa: Đúng pháp luật nhưng phải nhanh”, do Cổng thông tin điện tử Chính phủ tổ chức ngày 22/8, cho rằng tiến độ cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp chậm tiến độ có nguyên nhân từ sự thiếu quyết tâm, còn tâm lý e ngại của những người đứng đầu, các chuyên gia đề nghị trong thời gian tới, cần thực hiện nghiêm việc xử lý với cả người đứng đầu doanh nghiệp cổ phần hoá và người đứng đầu cơ quan đại diện chủ sở hữu.
Phương án tái cơ cấu được thực hiện trên nguyên tắc đồng thuận giữa cơ quan đại diện chủ sở hữu doanh nghiệp tái cơ cấu với Công ty Mua bán nợ hoặc các chủ nợ tham gia tái cơ cấu.
Sáng 14/6, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) đã tổ chức hội thảo tham vấn: “Tổ chức thực hiện thực chất tái cơ cấu nền kinh tế giai đoạn 2017-2020”.