Để phát triển tài chính xanh, Việt Nam đã có hệ thống pháp lý về tín dụng xanh, trái phiếu xanh, cổ phiếu xanh khá đầy đủ theo hướng tiếp cận thông lệ quốc tế.
Việc kết nối giữa thị trường carbon và trái phiếu xanh hiện được coi là giúp tăng khả năng huy động vốn cũng như đẩy mạnh các dự án giảm phát thải.
Xây dựng thương hiệu xanh là chiến lược bền vững giúp doanh nghiệp Việt nâng cao giá trị, khẳng định thương hiệu trên trường quốc tế.
Thúc đẩy tài chính xanh: ‘Chìa khóa’ cho tăng trưởng bền vững
Tài chính xanh là yếu tố quan trọng để hướng tới mục tiêu Net Zero. Trong đó, có sử dụng tài chính xanh để doanh nghiệp chuyển dự án 'nâu' sang dự án 'xanh'.
Khung pháp lý về tài chính xanh vẫn còn nhiều hạn chế, gây khó khăn cho các tổ chức tín dụng trong việc triển khai các sản phẩm và dịch vụ liên quan...
Tài chính xanh có vai trò then chốt trong quá trình phát triển bền vững của Việt Nam, hỗ trợ mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Người tiêu dùng Việt Nam còn hạn chế về kiến thức dẫn đến việc chưa tận dụng được các lợi ích mà tín dụng xanh, tài chính xanh mang lại.
Sáng 27/11, tại Hà Nội, Báo Công Thương tổ chức tọa đàm với chủ đề "Thúc đẩy tài chính xanh - Hướng tới phát triển bền vững tại Việt Nam".
Sáng 27/11, tại Hà Nội, Báo Công Thương tổ chức tọa đàm với chủ đề "Thúc đẩy tài chính xanh - Hướng tới phát triển bền vững tại Việt Nam".
Sáng ngày 27/11, tại Hà Nội, Báo Công Thương tổ chức tọa đàm với chủ đề "Thúc đẩy tài chính xanh - Hướng tới phát triển bền vững tại Việt Nam".
Với xu hướng phát triển kinh tế xanh, Việt Nam đang hướng tới mục tiêu Net Zero bằng cách kết hợp công nghệ xử lý chất thải tiên tiến và thúc đẩy tài chính xanh
Chuyển đổi xanh là xu hướng tất yếu của toàn cầu. Cần phải có những ưu tiên thúc đẩy tài chính xanh để giải quyết vấn đề thiếu nguồn lực cho tăng trưởng xanh.
Better Choice Awards 2024 diễn ra từ 01-02/10 tại Khu Công nghệ cao Hòa Lạc vinh danh những tổ chức tiên phong trong đổi mới sáng tạo và phát triển bền vững.
Sự kiện được tổ chức bởi Trung tâm xúc tiến thương mại và đầu tư TP. Hồ Chí Minh (ITPC), diễn ra tại các tuyến đường trung tâm Lê Lợi và phố đi bộ Nguyễn Huệ.
Làm rõ hơn vai trò của tài chính xanh là chủ đề Diễn đàn “Hiện thực hóa Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh: Thúc đẩy dòng vốn xanh”, tổ chức sáng nay 10/9.
Không chỉ các ngân hàng trong nước, hiện dòng vốn xanh từ thị trường quốc tế muốn đầu tư vào Việt Nam rất lớn. Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt vẫn khó tiếp cận.
Nguồn vốn là nút thắt lớn trong sản xuất xanh, sản xuất bền vững, doanh nghiệp mong chờ có Quỹ chuyển đổi xanh để được trợ sức trong hành trình khó khăn này.
Nhiều nội dung liên quan đến ngân hàng xanh vừa được sửa đổi, bổ sung được xem là bước ngoặt từng bước gỡ rào cản, “cởi trói” cho tín dụng xanh.
Tín dụng xanh, trái phiếu xanh, cổ phiếu xanh đang trở thành những công cụ quan trọng huy động vốn cho các dự án xanh và thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững.
Vừa qua, Hội thảo "Thực hành ESG và đổi mới tài chính xanh cho tăng trưởng bền vững" được tổ chức tại TP. Hồ Chí Minh.
Thiếu các quy định, hướng dẫn chuyên ngành, khó khăn trong cân đối nguồn vốn trung, dài hạn… là những khó khăn cho ngân hàng trong thực hành ESG.
Tín dụng xanh tại Việt Nam đang ở giai đoạn phát triển ban đầu, với dư nợ tín dụng xanh chỉ chiếm chưa đến 5% tổng dư nợ tín dụng cho nền kinh tế.
Tại Việt Nam, tài chính xanh đang nổi lên như hướng đi cần thiết để triển khai chiến lược tăng trưởng xanh, phát triển bền vững, ứng phó với biến đổi khí hậu.
Phát triển bền vững không chỉ mở ra cơ hội để các doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận nguồn tài chính xanh mà còn giúp nâng cao cơ hội cạnh tranh.
Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ và Ngân hàng Standard Chartered Việt Nam cam kết thúc đẩy tài chính xanh và phát triển ngành năng lượng sạch tại Việt Nam.
Phát triển bền vững đã trở thành mục tiêu chung của nhiều nền kinh tế, việc doanh nghiệp cần làm là nâng cao năng lực để sẵn sàng đón làn sóng đầu tư xanh.
Sáng 11/4 tại Hà Nội, đã diễn ra Hội thảo Doanh nghiệp về chuyển đổi xanh, tài chính xanh hướng đến mục tiêu phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050.
Để nền kinh tế chuyển sang hoạt động sản xuất công nghệ cao, hạn chế mức độ ô nhiễm, Việt Nam và các nước trên thế giới cần xây dựng thị trường tài chính xanh.
Tại Hội nghị của IOSCO, đại diện các quốc gia đều cho rằng công nghệ tài chính và tài chính xanh, tài chính bền vững đang là xu thế hiện nay.