Thương hiệu xanh không chỉ là xu hướng tất yếu của nền kinh tế mà còn là lợi thế cạnh tranh dài hạn, tạo ra giá trị kinh tế và môi trường bền vững.
Tại Việt Nam, việc thu gom và tái chế bao bì nhựa đang được Liên minh Tái chế bao bì Việt Nam thực hiện, bước đầu gặt hái kết quả khả quan.
Từ năm học 2024 - 2025, các trường mầm non, tiểu học ở tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tham gia thu gom, tái chế vỏ hộp sữa, góp phần thúc đẩy kinh tế tuần hoàn.
Việt Nam đang thực hiện nhiều chương trình phát triển kinh tế bền vững, trong đó chính sách nổi bật là quy định về trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR).
Công ty Mondelez Kinh Đô Việt Nam đã ký Thỏa thuận hợp tác chiến lược với Công ty Giấy Đồng Tiến và Công ty TNHH Vĩnh Xuân nhằm thu gom tái chế bao bì.
Việc sản phẩm nhựa tái chế của Việt Nam đã xuất khẩu đi 12 quốc gia, điều này được kỳ vọng sẽ thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp môi trường công nghệ cao.
Theo đó, săm lốp, pin, ắc-quy, dầu nhớt là các mặt hàng đầu tiên phải thực hiện trách nhiệm tái chế bắt buộc từ 1/1/2024.
Các nhà sản xuất, nhập khẩu pin, ắc quy,…sẽ phải có trách nhiệm tái chế sản phẩm, bao bì do mình sản xuất, nhập khẩu sau khi người tiêu dùng thải bỏ.
Liên minh Tái chế Bao bì Việt Nam cho biết đã sẵn sàng thực thi trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (ERP) cho các thành viên từ đầu năm 2024.
Doanh nghiệp Sữa Cô Gái Hà Lan cùng đối tác tiên phong thực thi EPR, nâng cao năng lực thu gom tái chế bao bì
Liên quan đến định mức chi phi tái chế sản phẩm, bao bì nhiều ý kiến cho rằng cần tính toán phù hợp để tránh tình trạng giá thành sản phẩm tăng cao.
Việt Nam đang hướng tới mục tiêu xây dựng nền kinh tế tuần hoàn, việc thu gom, tái chế chất thải trong đó có bao bì đã qua sử dụng là giải pháp khả thi.