Dịch bệnh bí ẩn với các triệu chứng giống với các bệnh về đường hô hấp tại Cộng hòa Dân chủ Congo khiến nhiều người tử vong đã được xác nhận là bệnh sốt rét.
Nhiều trẻ bị thừa cân béo phì nhưng vẫn bị suy dinh dưỡng, vậy nguyên nhân do đâu? Chúng ta cùng tìm hiểu kĩ hơn về căn bệnh này.
Cứ 3 người sẽ có 1 người bị thừa cân, béo phì, 12 người sẽ có 1 người thiếu ăn hoặc suy dinh dưỡng, dẫn đến tỉ lệ tử vong toàn cầu tăng cao.
Tình trạng thừa cân, béo phì ở trẻ em Việt Nam, đặc biệt là ở khu vực thành thị ngày càng gia tăng nhanh trong thời gian gần đây.
Đây là con số được đưa ra tại Hội thảo khởi động sáng kiến “Chế độ ăn lành mạnh bền vững thông qua chuyển đổi hệ thống thực phẩm” (ShiFT) diễn ra sáng 24/6.
Những đứa trẻ bụng ỏng; những em bé thấp còi, 5 tuổi mà nhìn như 2, 3 tuổi; những học sinh đến trường đúng tuổi nhưng không thể theo kịp bạn bè vì chỉ số thông minh quá thấp… đây chính là những biểu hiện dễ nhận thấy của trẻ em dân tộc thiểu số (DTTS) bị suy dinh dưỡng.
Tổ chức Y tế thế giới (WTO) khẳng định: “Suy dinh dưỡng (SDD) là bệnh có thể ngăn ngừa và điều trị được”. Vậy nhưng đến nay tại Việt Nam, vẫn còn 90% ca SDD cấp tính nặng không được điều trị. Làm gì để những đứa trẻ SDD có thể sống sót và không phải có cuộc đời đầy hạn chế về thể chất và trí tuệ?
Từ năm 2014 đến nay, tỷ lệ trẻ sinh non, nhẹ cân, suy dinh dưỡng ở Việt Nam đang tăng nhẹ từ 5,1% (năm 2011) lên 5,7% (năm 2013) và 6,2% (2018).
Với mong muốn giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng, thấp còi, cải thiện tầm vóc trẻ em Việt Nam, Hội Nhi Khoa Việt Nam phối hợp cùng nhãn hàng Vinamilk Dielac Grow Plus triển khai “Hành trình giúp trẻ thoát nhanh suy dinh dưỡng, thấp còi, tăng cân sau 3 tháng” tại địa điểm đầu tiên là UBND xã Trung Lập Thượng (Củ Chi, TP. Hồ Chi Minh).