Giá vàng thế giới những ngày qua đã liên tục lập kỷ lục mới, nguyên nhân được cho là xuất phát từ Trung Quốc và kỳ vọng Fed hạ lãi suất.
Hà Nội: Nguồn cung hàng hóa dồi dào, sức mua tăng nhiệt
Chưa đầy 1 tháng nữa là Tết Nguyên đán Giáp Thìn, song vì kinh tế còn khó khăn nên sức mua vẫn trầm lắng dù nhiều nhà sản xuất chuẩn bị lượng hàng dồi dào.
Trong 4 ngày nghỉ lễ 2/9 năm nay nhiều siêu thị ở TP. Hồ Chí Minh ghi nhận sức mua tăng mạnh… do người dân hạn chế đi chơi xa.
Trong mấy ngày trở lại đây sức mua hàng Tết, đặc biệt là bánh mứt và thực phẩm bổ dưỡng tại các hệ thống bán lẻ như Co.opmart, AEON, Lotte Mart… đã bắt đầu tăng nhiệt. Để phục vụ nhu cầu mua sắm của người dân, các nhà bán lẻ khẳng định sẽ tăng thêm giờ hoạt động và mở cửa xuyên Tết.
Sức mua các mặt hàng thiết yếu trên địa bàn TP. Kon Tum (tỉnh Kon Tum) trong những ngày gần đây có xu hướng tăng từ 20 – 30%. Sở Công Thương tỉnh đã làm việc với các siêu thị, trung tâm thương mại, nhà phân phối lớn tăng lượng hàng dữ trữ với tổng trị giá hơn 52 tỷ đồng, đảm bảo phục vụ nhu cầu tiêu dùng của người dân.
Nhờ sự chỉ đạo quyết liệt cùng các giải pháp hiệu quả từ Trung ương tới địa phương, tính đến 09 giờ ngày 10/7/2021, tại TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh, thành phố phía Nam có dịch, thị trường tương đối ổn định, không có tình trạng đổ xô mua hàng, giá một số mặt hàng có tăng nhẹ so với những ngày trước khi thực hiện Chỉ thị 16/CT-TTg.
Dịch Covid-19 khiến người tiêu dùng hạn chế chi tiêu, ảnh hưởng tiêu cực tới hoạt động thương mại, dịch vụ, mua sắm hàng hóa. Để vực dậy sức mua của thị trường nội địa cho giai đoạn hậu Covid- 19, các chuyên gia cho rằng, bên cạnh các giải pháp kích cầu thì việc chuyển sang thương mại điện tử, số hóa là giải pháp cần đặc biệt chú trọng.
Theo đánh giá của Sở Công Thương TP. Hồ Chí Minh, chương trình bình ổn thị trường dịp Tết năm nay có số lượng hàng hóa, chủng loại dồi dào, đủ để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.