Góp mặt trong mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội, nên việc sửa đổi Luật Hoá chất được kỳ vọng sẽ mang lại cơ hội bứt phá cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam.
Việc sửa đổi Luật Hóa chất là cần thiết nhằm kịp thời thể chế hóa các đường lối, chủ trương mới của Đảng và khắc phục một số vướng mắc của Luật hiện hành.
Góp ý dự án Luật Hóa chất (sửa đổi), ĐBQH kiến nghị bổ sung thêm lĩnh vực đầu tư tổ hợp sản xuất hóa chất từ nguyên liệu tái chế, nhằm hướng đến kinh tế xanh.
Dự thảo Luật Hóa chất (sửa đổi) đang trình Quốc hội cho ý kiến được đánh giá sẽ góp phần nâng cao công tác phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất.
Thường trực Chính phủ thống nhất về sự cần thiết phải sửa đổi Luật Hóa chất năm2007 và đồng ý với đề xuất của Bộ Công Thương về việc xây dựng thay thế Luật này.
Theo đại biểu Quốc hội, Chính phủ và địa phương cần quan tâm xây dựng hình thành các tổ hợp sản xuất hóa chất có quy mô lớn.
Luật Hóa chất sửa đổi sẽ tập trung giải quyết 6 nhóm chính sách lớn nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước đối với ngành công nghiệp hóa chất.
Nhằm tăng cường hiệu lực quản lý và tạo môi trường đầu tư, sản xuất sản phẩm hóa chất thuận lợi hơn, trong năm 2021, Cục Hóa chất (Bộ Công Thương) sẽ lấy ý kiến đóng góp, đẩy nhanh việc sửa đổi Luật Hóa chất 2007 và các văn bản dưới Luật.