Chiều 3/12, Cổng TTĐT Chính phủ tổ chức Toạ đàm “Phòng tránh sốt xuất huyết - Những giải pháp nào hiệu quả?” để tìm ra giải pháp ngăn ngừa bệnh sốt xuất huyết.
Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm do muỗi truyền có tốc độ lây lan nhanh trên thế giới. Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa có thuốc điều trị đặc hiệu.
Ngày 20/8, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Quảng Bình cho biết, trên địa bàn vừa có 1 trẻ tử vong do sốt xuất huyết.
Từ đầu năm đến nay, cả nước ghi nhận 52.957 trường hợp mắc bệnh sốt xuất huyết, trong đó, có 6 ca tử vong.
Hà Nội: Sốt xuất huyết phức tạp, thêm nhiều ổ dịch mới
Hà Nội: Thêm 125 ca sốt xuất huyết và 10 ổ dịch trong tuần qua
Bộ Y tế vừa ký quyết định cấp phép, gia hạn giấy đăng ký lưu hành cho 40 loại vaccine, sinh phẩm.
Theo báo cáo của các địa phương, hiện nay số ca mắc sốt xuất huyết liên tục tăng cao tại nhiều tỉnh, thành phố trong những tuần gần đây.
Rụng tóc là một thực trạng it nhiều gặp ở những người từng bị ảnh hưởng bởi sốt xuất huyết.
Năm 2023, dù số ca mắc sốt xuất huyết trên cả nước giảm so với năm trước nhưng Hà Nội liên tục lập đỉnh, lần đầu tiên số ca mắc gấp đôi so với TP. Hồ Chí Minh.
WHO mới đây cảnh báo mối đe dọa của bệnh sốt xuất huyết, sau khi căn bệnh do muỗi lây truyền này xuất hiện tại các nước chưa từng bị ảnh hưởng trước đây.
Bệnh sốt xuất huyết do virus Dengue gây ra và loại virus này có bốn type gây bệnh bao gồm: D1, D2, D3, D4. Mỗi lần mắc bệnh là do 1 type Dengue xâm nhập.
Từ đầu năm đến nay cả nước ghi nhận 143.200 trường hợp mắc sốt xuất huyết, 35 trường hợp tử vong.
Theo kết quả giám sát công tác phòng chống sốt xuất huyết tại một số ổ dịch, cho thấy còn tồn tại các yếu tố nguy cơ, chỉ số côn trùng cao vượt ngưỡng.
Người bệnh sốt xuất huyết cần kiêng những thực phẩm khó tiêu, ít dinh dưỡng vì có thể làm ảnh hưởng xấu đến quá trình hồi phục của cơ thể.
Bệnh sốt xuất huyết xảy ra quanh năm nhưng thường bùng phát vào mùa mưa từ tháng 7 đến tháng 11 hàng năm.
Hà Nội: Dịch sốt xuất huyết đang cao điểm
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội cho biết, từ ngày 20 - 27/10, Hà Nội ghi nhận thêm 100 ổ dịch và 2.579 ca mắc sốt xuất huyết tại 30 quận, huyện, thị xã.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Gia Lai (CDC Gia Lai), tỉnh vừa ghi nhận thêm 1 trường hợp tử vong do sốt xuất huyết.
Người bệnh sốt xuất huyết thường sốt cao, mệt mỏi. Khi bị sốt, cơ thể mất nước nên cần uống nhiều nước để bù lại lượng nước mất đi.
Việt Nam là một trong những quốc gia sẽ tham gia tiêm thử nghiệm vaccine sốt xuất huyết của Nhật Bản.
Cả nước hiện ghi nhận 93.814 ca mắc sốt xuất huyết, 26 trường hợp tử vong. Đáng lo ngại, nhiều ca bệnh có diễn biến phức tạp.
Thế giới 24 giờ: Cháy trụ sở cảnh sát ở Ai Cập khiến ít nhất 38 người bị thương; Thái Lan sẽ phát 15 tỷ USD cho người dân; hơn 1.000 người ở Bangladesh tử vong.
Thời tiết thay đổi tạo điều kiện cho bệnh sốt xuất huyết bùng phát, phát hiện, điều trị sớm và chăm sóc dinh dưỡng rất cần thiết cho người bệnh sốt xuất huyết.
Tại Hà Nội, số ca mắc sốt xuất huyết vẫn tiếp tục tăng. Tại nhiều bệnh viện, số lượng bệnh nhân nhập viện ở thể nặng, có dấu hiệu cảnh báo cũng tăng theo.
Hầu hết các trường hợp mắc sốt xuất huyết có thể được chăm sóc tại nhà, tuy nhiên bệnh cũng có thể trở nặng gây suy tạng, thậm chí tử vong.
Số ca sốt xuất huyết ở Hà Nội tăng gấp đôi trong một tuần
Trường hợp tử vong do sốt xuất huyết tại Hà Nội lần này là cô gái 20 tuổi. Trước khi nhập viện, cô gái bị sốt cao và nhờ người đến truyền dịch tại nhà.
Nhận biết sốt xuất huyết sớm nhất là yếu tố quan trọng để điều trị sốt xuất huyết thành công.
Từ đầu năm đến nay cả nước ghi nhận 75.795 trường hợp mắc sốt xuất huyết, trong đó có 18 trường hợp tử vong.