Tính đến hết năm 2024, tỉnh Yên Bái đã có 59 sản phẩm đặc sản, sản phẩm chủ lực và dịch vụ du lịch được cấp văn bằng bảo hộ sở hữu trí tuệ.
Quan tâm đến bảo vệ sở hữu trí tuệ là một trong những yếu tố quan trọng mang tính cốt lõi để doanh nghiệp Việt Nam khai thác hiệu quả thị trường Hoa Kỳ.
Công tác tiêu chuẩn, đo lường và sở hữu trí tuệ được Bộ Công Thương tích cực triển khai, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước trong các lĩnh vực này.
Năm 2024, Cục Sở hữu trí tuệ xử lý được 143.288 đơn các loại (tăng 13,9% so với năm 2023). Trong đó, có 87.048 đơn đăng ký xác lập quyền sở hữu công nghiệp.
Việt Nam đã ký và tham gia 17 Hiệp định thương mại tự do. Đây là cơ hội nhưng cũng là thách thức cho các thương hiệu Việt trong bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ.
Khi hàng hóa bị làm giả, làm nhái sẽ ảnh hưởng đến uy tín, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, khiến người tiêu dùng hiểu lầm và giảm cơ hội giao thương.
Quyền sở hữu trí tuệ đã và đang trở thành công cụ chủ lực, giúp doanh nghiệp thiết lập thế độc quyền và khai thác hiệu quả giá trị từ các thành quả nghiên cứu.
Sở Khoa học và Công nghệ Hà Nội tăng cường thanh tra, xử phạt vi phạm về tiêu chuẩn và sở hữu trí tuệ, nhằm đảm bảo chất lượng và quyền lợi người tiêu dùng.
Tỉnh Thừa Thiên Huế thực hiện nhiều giải pháp thúc đẩy phát triển thương hiệu cho các nhãn hiệu cộng đồng gắn với sản phẩm đặc trưng nổi tiếng của địa phương.
Tinh dầu tràm ở Thừa Thiên Huế nổi tiếng từ rất lâu, được người dân và du khách trong và ngoài nước ưa chuộng, song hiện gặp những “rào cản” khi ra thị trường.
Từ nay đến cuối năm, lực lượng chức năng sẽ tăng cường công tác kiểm tra, xử lý hàng hóa vi phạm về sở hữu trí tuệ.
Trong tháng 9/2024, Hà Nội xử phạt 2 đơn vị vi phạm về tiêu chuẩn, chất lượng và sở hữu trí tuệ, tổng số tiền 32 triệu đồng, nhằm đảm bảo minh bạch kinh doanh.
Thời gian qua, các cơ quan chức năng đã phối hợp với người dân, doanh nghiệp... phát hiện và xử lý nhiều vụ hàng giả, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ...
Tổng cục Hải quan vừa ra văn bản về việc tăng cường công tác kiểm soát chống buôn lậu hàng giả và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ trong những tháng cuối năm 2024.
Công an quận Bắc Từ Liêm đã cung cấp thêm một số thông tin liên quan tới vụ bắt giữ lô sản phẩm OVISURA GOLD có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu.
Tại tỉnh Thừa Thiên Huế diễn ra hội thảo gắn với bảo vệ thương hiệu, sở hữu trí tuệ, truy xuất nguồn gốc các sản phẩm thế mạnh...
Đăng ký nhãn hiệu giúp tạo ra quyền độc quyền nhưng việc nộp đơn nhằm tước đi lợi ích của chủ nhãn hiệu đích thực là vi phạm bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ.
Cục PTTH&TTĐT yêu cầu YouTube ngừng chấp thuận đánh gậy bản quyền video Wolfoo, khôi phục lại các nội dung đã bị xóa, khóa thiếu căn cứ.
Kỳ họp lần thứ 65 của Đại hội đồng các quốc gia thành viên của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) đã khai mạc ngày 9/7/2024 tại Geneva, Thụy Sĩ.
Bắc Giang: Sở hữu trí tuệ thúc đẩy mở cửa thị trường cho nông sản chủ lực
Sự kiện là chuỗi các hoạt động được Bộ KH&CN tổ chức hưởng ứng Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới 26/4 nhằm đưa sở hữu trí tuệ đến gần với công chúng Thủ đô.
Sáng 22/4, tại TP. Đà Nẵng, Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) tổ chức Cuộc họp lần thứ 72 Nhóm Công tác về Hợp tác Sở hữu trí tuệ các nước ASEAN.
Gạo ST25 bị mạo danh, làm giả xuất hiện tràn lan một lần nữa báo động thực trạng giả mạo thương hiệu thông qua nhãn mác, bao bì, thậm chí là giả mạo gạo ST25.
Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bắc Ninh vừa phối hợp với UBND huyện Tiên Du công bố văn bằng bảo hộ Sở hữu trí tuệ Nhãn hiệu tập thể Chuối Cảnh Hưng.
Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ được xác định là hạng mục ưu tiên trong Sáng kiến chung Nhật Bản - Việt Nam và Hiệp định JVEPA.
Theo Cục Sở hữu trí tuệ, các chủ thể Việt Nam chủ yếu đăng ký bảo hộ kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu; số lượng sáng chế chỉ bằng 1/7 so với chủ thể nước ngoài.
Thống kê từ 27 địa phương cho thấy, có 978 sản phẩm được công nhận OCOP 4 sao, trong đó 62% sản phẩm đã được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ.
Theo Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ), năm 2023, cả nước đã có 121.613 giải pháp được đề nghị công nhận sáng kiến, 94.174 sáng kiến được công nhận.
Theo Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Huỳnh Thành Đạt, hoạt động quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận.
Ngày 29/3 tại Hà Nội, Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ Hà Nội tổ chức Hội nghị Sở hữu trí tuệ năm 2024.