Khu vực Đông Nam Á là điểm đến đầy hứa hẹn cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) của Liên minh châu Âu (EU), nhờ các chính sách cởi mở và khuyến khích thu hút đầu tư nước ngoài. Khu vực này đang chứng kiến sự phát triển kinh tế mạnh mẽ với tổng GDP đạt 3 nghìn tỷ USD vào năm 2018 (lớn thứ 5 trên thế giới) và dân số 649,1 triệu người.
Tại hội thảo “Bảo hộ kiểu dáng công nghiệp và nhãn hiệu cho doanh nghiệp Việt Nam” diễn ra ở Hà Nội, ngày 5/7/2019, các diễn giả tham luận khuyến nghị: Doanh nghiệp Việt Nam cần phải quan tâm hơn đến việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) nói chung và bảo hộ kiểu dáng công nghiệp và nhãn hiệu nói riêng trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
Mặc dù là một trong 3 trụ cột của khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, bên cạnh đổi mới công nghệ và có mô hình kinh doanh mới, tuy nhiên, hoạt động bảo hộ sở hữu trí tuệ, đăng ký sở hữu công nghiệp còn chưa thực sự được doanh nghiệp, các nhà khởi nghiệp (startup) quan tâm.
Trong cuộc trao đổi với phóng viên Báo Công Thương, Tiến sĩ Nguyễn Như Quỳnh - Phó Chánh thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ - nhấn mạnh: Phòng, chống hàng giả, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) là hoạt động của cả cộng đồng, đòi hỏi sự chung tay góp sức của cơ quan quản lý nhà nước, cộng đồng doanh nghiệp (DN) và người tiêu dùng.
Thực trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) ở Việt Nam hiện đang được báo động. Do đó, sự phối hợp giữa các Bộ, ngành, các lực lượng liên quan là rất cần thiết để góp phần nâng cao hoạt động thực thi quyền SHTT tại Việt Nam.