Thời điểm Tết Nguyên đán cũng là lúc nhiều người trong chúng ta nên dành sự cảm thôngvà ứng xử văn hóa với các shipper, những người đang chịu nhiều vất vả.
Xu hướng mua sắm online “bùng nổ” dịp cuối năm kéo theo nhu cầu chuyển phát tăng cao. J&T Express tăng cường 20% shipper chạy đua trong mùa cao điểm.
Cán bộ Kiểm sát Trương Quốc Anh: Hết sức cảnh giác trước những chiêu trò lừa đảo mua sắm trên mạng
Lực lượng CSGT Hà Nội bắt giữ một đối tượng vận chuyển khí cười tại quận Cầu Giấy, bàn giao cho Công an phường Mai Dịch điều tra, xử lý theo quy định pháp luật.
Văn hoá trách nhiệm và chia sẻ là động lực chính giúp shipper J&T Express sẵn sàng phục vụ nhu cầu tăng cao của người dùng khi mùa cao điểm mua sắm đang đến gần
Từ việc kiểm tra hành chính và phát hiện xe ôm công nghệ (shipper) mang theo ma túy, Công an Đống Đa (Hà Nội) đã phát hiện một đường dây ma túy lớn.
Một shipper ở TP. Hồ Chí Minh đã bị trộm xe trong tích tắc khi vào nhà giao hàng cho khách, nguyên nhân do nạn nhân sơ ý để chìa khóa trên xe.
Ngoài việc kéo giá các mặt hàng thiết yếu như sữa, gạo, thực phẩm... tăng theo, xăng dầu tăng giá còn tác động trực tiếp đến đời sống của người dân, trong đó có cước phí giao hàng, các khách hàng và tài xế đối tác của nhiều hãng xe công nghệ.
Ngày 14/9, Sở Công Thương Hà Nội có Công văn số 3941/SCT-QLTM gửi các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thiết yếu thuộc lĩnh vực Công Thương về việc tuân thủ các quy định vận chuyển hàng hóa bằng mô tô, xe hai bánh.
Từ ngày 16/9, TP. Hồ Chí Minh sẽ cho lực lượng shipper hoạt động liên quận huyện, với điều kiện phải bảo đảm an toàn phòng chống dịch, đồng thời tiếp tục hỗ trợ kinh phí xét nghiệm cho shipper đến ngày 30/9, để giảm bớt chi phí cho người dân khi đặt hàng.
Hiểu rõ được tầm quan trọng của lực lượng shipper trong giai đoạn này, ShopeeFood (trước đây là NowFood) đã triển khai nhiều chương trình để khuyến khích, tạo thêm động lực cho các tài xế sẵn sàng hoạt động trở lại.
Thông tin được Ban chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 TP. Hồ Chí Minh khẳng định, tại buổi họp báo cung cấp thông tin về công tác phòng chống dịch trên địa bàn Thành phố (TP), chiều ngày 10/9.
Quyết định mở lại một số kênh phân phối, cho phép shipper hoạt động, cùng với việc đi chợ hộ đã giúp thị trường hàng hóa tại các tỉnh phía Nam, đặc biệt là TP Hồ Chí Minh và Bình Dương ổn định trở lại.
UBND TP. Hồ Chí Minh vừa ban hành Công văn khẩn số 2979 đồng ý gia hạn việc tổ chức xét nghiệm nhanh Covid-19, miễn phí cho lực lượng giao hàng công nghệ shipper trên địa bàn toàn Thành phố (TP) đến hết ngày 15/9/2021 theo đề xuất của Sở Công Thương TP. Hồ Chí Minh.
Ngày 30/8, đội ngũ giao hàng công nghệ (shipper) được tái hoạt động trong phạm vị nội quận, huyện và TP. Thủ Đức với một số điều kiện cụ thể, trong đó có shipper của J&T Express.
Do một số khó khăn trong việc xét nghiệm Covid-19 cho nhân viên giao hàng công nghệ (shipper) nên đến sáng 30/8, dịch vụ này tạm thời chưa được triển khai. Do đó, việc phân phối cung ứng hàng hóa đến người dân vẫn chưa thực sự được cải thiện.
Để việc cung cấp thực phẩm đến người dân được kịp thời, TP. Hồ Chí Minh đã cho phép shipper lưu thông trong thời gian giãn cách ở 8 quận, huyện vùng đỏ (TP.Thủ Đức, quận 8, 12, Gò Vấp, Bình Tân, Bình Thạnh, huyện Bình Chánh, huyện Hóc Môn).
Chiều ngày 28/8, Sở Công Thương TP. Hồ Chí Minh cho biết, đã có văn bản đề xuất UBND TP. Hồ Chí Minh cho 25 nghìn shipper hoạt động trở lại, nhưng đến nay vẫn đang chờ phê duyệt.
Từ 8h ngày 26/8, Đà Nẵng sẽ cho phép 60% nhân viên siêu thị đi làm trở lại mà không phải thực hiện “3 tại chỗ”, đồng thời tăng số lượng shipper để rút ngắn thời gian giao hàng cho người dân.
Ghi nhận trong ngày đầu tiên các shipper giao hàng thiết yếu tại TP. Đà Nẵng được phép hoạt động trở lại, lượng đơn đặt hàng của các siêu thị, chuỗi cửa hàng tiện lợi đều tăng mạnh. Sở Công Thương oTP. Đà Nẵng đề nghị các đơn vị cung ứng hàng hóa đảm bảo cung ứng hàng hóa nhanh chóng, cũng như phòng chống dịch Covid - 19 trong quá trình giao nhận.
TP. Đà Nẵng sẽ kéo dài thời gian phong tỏa thành phố thêm 3 ngày, đến 8h ngày 26/8. Đồng thời cho phép shipper được hoạt động trở lại từ 8h ngày 23/8.
Sau 5 ngày TP. Đà Nẵng yêu cầu người dân “ai ở đâu ở yên đó, lượng đơn đặt hàng thiết yếu có xu hướng tăng, TP. Đà Nẵng đang xem xét cho phép hoạt động shipper hoạt động trở lại cũng như nghiên cứu phương án mở lại một số chợ truyền thống tại các “vùng xanh” để việc giao hàng cho người dân được đảm bảo, nhanh chóng.
Theo văn bản mới nhất của UBND TP. Hồ Chí Minh ban hành, shipper được cấp mã QR code, có bảng tên thẻ cứng, xác nhận doanh nghiệp và đảm bảo đặc điểm nhận diện khi đi trên đường và tuân thủ các biện pháp phòng, chống dịch theo quy định của Thành phố sẽ được phép di chuyển liên quận -huyện và TP Thủ Đức khi vận chuyển hàng hóa thiết yếu cho người dân trong khu phong tỏa, cách ly, cơ sở y tế, điều trị bệnh nhân Covid-19.
Theo Sở Giao thông vận tải Hà Nội, hiện đã cấp 14.314 xe/17.967 xe đề xuất, đăng ký. Ngoài ra có 275 xe sai biển kiểm soát, phương tiện đề nghị cấp là xe ô tô, không có số điện thoại của lái xe nên không được cấp mã số xác nhận. Hiện còn 3.378 xe chưa xử lý.
Bên cạnh tuân thủ các khuyến cáo về phòng, chống dịch bệnh nói chung, nhiều mô hình, cách làm mới cũng đã được triển khai. Người dân tại một số phường trên địa bàn Hà Nội đã bắt đầu quen với việc đi chợ theo khung giờ/ ngày, giờ quy định trên tấm thẻ đi chợ được phát. Việc này, giúp giảm thiểu tối đa lượng người đi chợ, hạn chế tập trung đông người, nhanh chóng kiểm soát dịch Covid-19.
Để các cơ quan quản lý dễ dàng hơn trong việc đảm bảo quá trình lưu thông khi thành phố thực hiện giãn cách xã hội, ngày 27/7 Sở Công Thương TP. Hồ Chí Minh đã đưa ra các đặc điểm nhận diện shipper và công bố dữ liệu trên cổng thông tin điện tử của Sở này.
Để thuận tiện cho công tác quản lý, cũng như ngăn ngừa nguy cơ lây lan dịch bệnh, UBND TP. Hồ Chí Minh vừa ban hành Văn bản khẩn 2491 quy định: mỗi shipper vận chuyển hàng hoá thiết yếu chỉ được hoạt động trên địa bàn một quận, huyện, TP. Thủ Đức.
Sau 3 ngày Hà Nội thực hiện giãn cách xã hội, nguồn cung hàng hóa tại các hệ thống phân phối dồi dào, giá cả ổn định, các quận/huyện chủ động đảm bảo đầy đủ hàng hóa thiết yếu cho các khu vực phong tỏa, cách ly y tế. Hiện, Sở Công Thương Hà Nội đã lập danh sách 700 shipper giao nhận hàng hóa và công bố 7.866 điểm bán hàng hóa thiết yếu phục vụ người tiêu dùng Thủ đô.
Để được phép hoạt động trong thời gian Hà Nội thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16, các doanh nghiệp vận tải phải cung cấp danh sách shipper cho cơ quan chức năng. Shipper khi đi giao hàng phải có tin nhắn xác nhận từ Sở Giao thông Vận tải.
Từ khi dịch Covid-19 diễn biến phức tạp trở lại, người dân phải hạn chế ra đường, nên đa phần người dân thành thị đã lựa chọn hình thức mua sắm online để tránh lây lan dịch bệnh. Do đó, nghề shipper - vận chuyển hàng hóa cũng trở nên bận rộn hơn.