Kỳ vọng thu về thêm nửa tỷ USD từ xuất khẩu sầu riêng đông lạnh sang Trung Quốc, tuy nhiên, sau hơn nửa năm mở cửa thị trường, con số này mới đang nằm trên giấy
Xuất khẩu sầu riêng Việt Nam đang đối mặt với giai đoạn khó khăn khi sản lượng xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc giảm mạnh.
Giá sầu riêng tăng trở lại khi xuất khẩu sang Trung Quốc hồi phục và hiện tại đang là trái vụ, nguồn cung sầu riêng khan hiếm, góp phần đẩy giá lên cao.
Theo South China Morning Post, sầu riêng Việt Nam và Malaysia đang trong cuộc chạy đua 'khốc liệt' để soán "ngôi vua" của Thái Lan tại thị trường Trung Quốc.
Tại Trung Quốc, sầu riêng Việt Nam trở thành món quà Tết được ưa chuộng nhờ mức giá cạnh tranh và độ thơm, ngon hiếm có.
Trung Quốc kiểm tra thêm chất vàng O, việc này khiến sầu riêng Việt Nam gặp khó khi xuất khẩu sang thị trường này.
Theo số liệu từ Hải quan Trung Quốc, 11 tháng năm 2024, lượng sầu riêng nhập từ Việt Nam đạt gần 721.000 tấn, tăng hơn 50% so với cùng kỳ 2023.
Kim ngạch xuất khẩu sầu riêng tăng hơn 1 tỷ USD so với năm 2023
Từ ngày 8/1/2025, xuất khẩu sầu riêng của Việt Nam chính thức bị Liên minh châu Âu (EU) nâng tần suất kiểm tra lên 20%, cao gấp đôi so với trước đó.
Liên minh châu Âu (EU) vừa ban hành quy định mới nhằm tăng cường kiểm tra dư lượng thuốc bảo vệ thực vật đối với sầu riêng Việt Nam nhập khẩu.
Năm 2024, ngành xuất khẩu sầu riêng của Việt Nam đạt mốc kỷ lục hơn 3,1 tỷ USD, chiếm gần một nửa tổng kim ngạch xuất khẩu rau quả trên cả nước.
Xuất khẩu sầu riêng chiếm tới 46,9% lượng sầu riêng nhập khẩu vào Trung Quốc, đứng thứ hai chỉ sau Thái Lan với 52,4%.
Sầu riêng Việt Nam chiếm tới 46,9% lượng sầu riêng Trung Quốc nhập khẩu, đứng thứ hai, chỉ sau Thái Lan với 52,4%.
Sầu riêng tiếp tục là mặt hàng xuất khẩu mang về kim ngạch lớn nhất của ngành rau quả. 10 tháng, xuất khẩu sầu riêng đạt trên 3 tỉ USD, tăng 45,7% so cùng kỳ.
Xuất khẩu sầu riêng trong tháng 10 giảm đến 40% so với cùng kỳ. Tuy nhiên 10 tháng, xuất khẩu sầu riêng vẫn đạt hơn 3 tỷ USD, tăng 46% so với cùng kỳ năm ngoái.
9 tháng, Trung Quốc nhập khẩu sầu riêng từ Việt Nam đạt gần 618.000 tấn, trị giá 2,45 tỷ USD, tăng 72,2% về lượng và tăng 57,3% về trị giá so với cùng kỳ.
Sầu riêng đang được cho là 'át chủ bài' của rau quả xuất khẩu, trong đó, Trung Quốc là thị trường trọng yếu. Tuy nhiên, bức tranh không chỉ 1 'màu hồng'.
Tính đến hết tháng 9 năm nay, xuất khẩu sầu riêng của Việt Nam đạt 984.800 tấn, tăng mạnh 16,6% so với cùng kỳ năm ngoái.
Việc mở cửa chính thức thị trường Trung Quốc cho sản phẩm sầu riêng đông lạnh sẽ tạo ra cơ hội lớn cho ngành sầu riêng Việt Nam.
“Sầu riêng Krông Pắc - Phát triển và hội nhập” là chủ đề của Lễ hội sầu riêng Krông Pắc lần thứ II diễn ra từ 31/8 - 2/9 tới tại tỉnh Đắk Lắk.
Tháng 8, xuất khẩu rau quả ước đạt hơn 700 triệu USD
Trong tháng 8/2024, xuất khẩu rau, quả ước đạt hơn 700 triệu USD; lũy kế 8 tháng năm 2024, xuất khẩu rau, quả ước đạt 4,58 tỉ USD.
Trong 7 tháng đầu năm 2024, Thái Lan đã chi 123 triệu USD (khoảng 3.064 tỷ đồng) để nhập khẩu rau quả Việt Nam, tăng 70% so với cùng kỳ năm ngoái.
Thời gian gần đây, giá bán lẻ sầu riêng Musang King, vốn được mệnh danh là "vua" của các loại sầu riêng có mức giá khá cao thì nay đang có xu hướng giảm sâu.
Giá sầu riêng hiện đang ở mức cao, có xu hướng tiếp tục tăng từ nay đến cuối năm, mang lại tín hiệu tốt cho ngành rau quả của Việt Nam.
Nhu cầu sầu riêng của thị trường tỷ dân Trung Quốc được dự báo “có thể tăng gấp 15 lần” mở ra nhiều cơ hội mới cho sầu riêng Việt Nam.
Trong 6 tháng đầu năm, sầu riêng tiếp tục là mặt hàng xuất khẩu mạnh mẽ nhất của Việt Nam sang Trung Quốc.
Xuất khẩu sầu riêng trong tháng 5 đạt 450 triệu USD, tăng 107% so với tháng trước và 34% so với cùng kỳ năm ngoái.
Malaysia sẽ xuất khẩu sầu riêng tươi sang Trung Quốc, mở ra thị trường rộng lớn cho loại trái cây có mùi thơm đặc trưng này.
Sầu riêng Việt Nam đang chiếm gần 40% tổng lượng nhập khẩu của Trung Quốc, đưa Việt Nam là thị trường cung cấp sầu riêng tươi lớn thứ 2 cho Trung Quốc.