Với khối lượng gạo nhập khẩu hơn 2,3 triệu tấn trong 7 tháng đầu năm nay, Philippines tiếp tục là nhà nhập khẩu hàng đầu gạo Việt Nam.
Luật Đất đai và Nghị định về đất lúa phải có cơ chế, chính sách để các địa phương có thể thực hiện được nhiệm vụ chính trị, vừa phát triển kinh tế - xã hội.
Tại TP. Cần Thơ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức các hội thảo thảo luận giải pháp phát triển bền vững lúa gạo.
Năm nay, dự báo ngành lúa gạo sẽ thu về khoảng 43,4 triệu tấn thóc, đáp ứng cả 2 mục tiêu xuất khẩu gạo và bảo đảm an ninh lương thực.
Việt Nam đạt thành tựu đáng kinh ngạc về sản xuất lúa gạo và đã chia sẻ với các nước châu Phi, giúp sản lượng lúa châu Phi tăng lên đến 10 tấn/ha.
Bộ trưởng Nông nghiệp Indonesia Amran Sulaiman cho biết nước này sẽ cần nhập khẩu 3,5 triệu tấn gạo trong năm nay và 2 triệu tấn gạo vào năm 2024.
Đề án "Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao” được kỳ vọng tăng lợi nhuận của người trồng lúa ở mức 40% nhờ “thương hiệu gạo xanh”.
Chính phủ Indonesia chuẩn bị thêm 500.000ha đất nông nghiệp để sản xuất lúa gạo đề phòng hạn hán kéo dài do hiện tượng khí hậu El Nino gây ra.
Giờ đây không chỉ người tiêu dùng thế giới mà ngay cả người tiêu dùng nội địa cũng có những đòi hỏi rất khắt khe về chất lượng lúa gạo. Vì thế, để tận dụng những lợi thế đã có và tăng xuất khẩu gạo, chắc chân hơn ở thị trường EU, ngành lúa gạo cần loại bỏ tư duy sản xuất cũ là sử dụng nhiều thuốc bảo vệ thực vật.
Những năm gần đây, sản xuất lúa gạo đang chịu ảnh hưởng nặng nề từ biến đổi khí hậu như hạn hán, xâm nhập mặn… Việc nghiên cứu chọn tạo ra những giống lúa tối ưu, chống chịu tốt với sâu bệnh, cũng như giống lúa nào cho xây dựng thương hiệu gạo Việt đã được đề cập tại nhiều diễn đàn. Để làm rõ hơn về vấn đề này, phóng viên Báo Công Thương đã có cuộc trao đổi với ông Lê Huy Hàm - Viện trưởng Viện Di truyền nông nghiệp Việt Nam.