Không còn gia công đơn thuần, doanh nghiệp da giày đã đầu tư công nghệ, chủ động mẫu mã, nguyên liệu và tiến lên nấc cao hơn trong chuỗi sản xuất.
Có kim ngạch xuất khẩu lớn nhưng do phụ thuộc vào nguyên phụ liệu nhập khẩu cho sản xuất, giá trị gia tăng của ngành da giày thực tế không cao.
UBND tỉnh Thanh Hóa đã chấp thuận chủ trương đầu tư, đồng thời chấp thuận nhà đầu tư dự án nhà máy giày da xuất khẩu tại thị trấn Yên Cát, huyện Như Xuân.
Nhờ những ưu đãi hấp dẫn về thuế, các quốc gia có hiệp định thương mại tự do (FTA) với Việt Nam đang dần trở thành thị trường xuất khẩu lớn của ngành da giày Việt Nam.
Thay vì tâm lý sản xuất chỉ dành cho xuất khẩu (XK), những năm gần đây, các doanh nghiệp (DN) sản xuất da giày đang có xu hướng quay trở về thị trường trong nước. Thực tế, thị trường hơn 90 triệu dân chính là mảnh đất màu mỡ cho các DN da giày Việt.
Việc thành lập trung tâm giao dịch phát triển nguyên phụ liệu ngành thời trang Việt Nam sẽ giúp nâng năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam.