Doanh nghiệp sản xuất công nghiệp tại TP. Đà Nẵng ngày càng chủ động và dành nguồn lực nhiều hơn để đầu tư cho sản xuất sạch hơn, sản xuất bền vững hơn.
Chuyển đổi xanh, sản xuất bền vững là yếu tố then chốt để các ngành hàng duy trì vị thế cạnh tranh, nâng tầm thương hiệu.
Luôn tiên phong trong đổi mới sáng tạo, bắt kịp xu hướng sản xuất bền vững giúp một số doanh nghiệp dệt may giữ vững thương hiệu quốc gia qua nhiều năm.
Ngoài giải quyết khó khăn về mặt bằng sản xuất, doanh nghiệp cơ khí tại TP. Đà Nẵng cần nhanh chóng có chiến lược chuyển đổi xanh, chuyển đổi số.
Tối nay, 27/9, TP. Hà Nội đã khai mạc Chương trình Kết nối “Mạng lưới liên kết hợp tác sản xuất và tiêu dùng bền vững trong chuỗi ngành chế biến nông sản”.
Theo TS. Lê Xuân Thịnh, hiện doanh nghiệp sản xuất công nghiệp đang thiếu ‘lực đẩy và lực kéo’ để thực hiện sản xuất và tiêu dùng bền vững một cách hiệu quả.
Hàng trăm sản phẩm, giải pháp về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, sản xuất và tiêu dùng bền vững được giới thiệu tại TP. Đà Nẵng.
Trong giai đoạn 2021-2024, thực hiện Chương trình SCP, Bộ Công Thương đang hoàn thiện chính sách nhằm thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng bền vững.
Bộ Công Thương tổ chức 2 Hội nghị quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; Sản xuất và tiêu dùng bền vững năm 2024 diễn ra tại Đà Nẵng sáng 19/9.
Nguồn vốn là nút thắt lớn trong sản xuất xanh, sản xuất bền vững, doanh nghiệp mong chờ có Quỹ chuyển đổi xanh để được trợ sức trong hành trình khó khăn này.
Với chiến lược phát triển bền vững dựa trên 3 trụ cột: Kinh tế, môi trường và xã hội, AEON Việt Nam đã đồng hành cùng Bộ Công Thương trong thời gian qua.
Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công nghiệp tỉnh Sóc Trăng vừa tổ chức lớp tập về sản xuất, tiêu dùng bền vững cho các cơ sở công nghiệp nông thôn.
Sản xuất bền vững là xu hướng không thể cưỡng lại nhưng doanh nghiệp dệt may đầu tư ra sao, lộ trình thực hiện như thế nào lại là vấn đề quan tâm.
Triển lãm Sản xuất, tiêu dùng bền vững năm 2024 quy tụ 30 gian hàng của 20 tập đoàn, doanh nghiệp trong, ngoài nước, thu hút hơn 50 nghìn lượt khách tham quan.
Đó là nhận định của TS. Tạ Đình Thi – Phó Chủ nhiệm Uỷ ban KHCN&MT của Quốc hội tại Chương trình Thúc đẩy sản xuất- tiêu dùng bền vững 2024.
Để đáp ứng các yêu cầu khắt khe về phát triển bền vững, nhiều DN Việt Nam đã chủ động nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên, nhiên vật liệu, đảm bảo sản xuất sạch.
Giảm khí thải CO2 đã trở thành ưu tiên hàng đầu trong chiến lược phát triển bền vững của nhiều doanh nghiệp.
Nhằm thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng bền vững, thời gian qua Hà Nội đã đẩy mạnh mạng lưới, phát triển các mô hình liên kết bền vững theo chuỗi vòng đời sản phẩm.
Nhờ sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên mỗi năm, Khu công nghiệp DEEP C Đình Vũ (Hải Phòng) đã tiết kiệm được 5.760.000 kWh; 89.700 m3 nước…
Việt Nam đang đối mặt với những thách thức về biến đổi khí hậu, việc chuyển đổi sang mô hình sản xuất bền vững hướng đến tăng trưởng xanh là yêu cầu cấp bách.
CPTPP là một trong những Hiệp định có những yêu cầu cao nhất về bảo vệ môi trường và các quy định ngày càng trở thành chuẩn mực chung cho nhiều hiệp định khác.
CPTPP là một trong những Hiệp định có những yêu cầu cao nhất về bảo vệ môi trường và các quy định ngày càng trở thành chuẩn mực chung cho nhiều hiệp định khác.
Doanh nghiệp dệt may Việt Nam xác định sản xuất xanh, bền vững là một câu chuyện về chiến lược đường dài, mà trước mắt cần phải bám sát yêu cầu để hoàn thiện.
Người tiêu dùng ngày càng có xu hướng lựa chọn mua các sản phẩm có mang yếu tố “xanh”, điều này đã góp phần thúc đẩy hình thành các chuỗi sản xuất bền vững.
Ngày 12/5 tại Hà Nội, đã diễn ra Lễ công bố Đối tác chiến lược và Ký kết hợp tác thỏa thuận đầu tư giữa Tập đoàn Mavin và Tổ chức Tài chính Quốc tế IFC.
Thích nghi với sự thay đổi trong tâm lý người tiêu dùng, nhiều doanh nghiệp trong ngành giày dép bắt đầu đặt sự bền vững thành chiến lược ưu tiên hàng đầu, mặc dù tính thời trang, sự thoải mái và năng suất vẫn là các yếu tố đáng cân nhắc đối với các nhà sản xuất giày dép.
Trong chuỗi sản xuất nông nghiệp khép kín, vai trò của các nhà cung cấp nguyên liệu luôn chiếm một vị trí quan trọng trong sự phát triển ngành bền vững, nhất là khi Việt Nam rộng mở mối quan hệ với thị trường thế giới.