Indonesia, thị trường xuất khẩu gạo lớn thứ hai của Việt Nam, có thể sẽ không nhập khẩu gạo vào năm 2025.
Philippines dự kiến sẽ nhập khẩu nhiều gạo hơn trong năm nay và năm 2025 tiếp tục giữ vị trí nước nhập khẩu gạo hàng đầu trên thế giới.
8 tháng năm 2024, xuất khẩu gạo thu về trên 3,8 tỷ USD. Với những tín hiệu tích cực từ thị trường, xuất khẩu gạo dự kiến sẽ đạt kỷ lục trong năm nay.
Sản lượng gạo toàn cầu niên vụ năm 2023-2024 dự kiến đạt kỷ lục 513,7 triệu tấn, tăng 0,2 triệu tấn so với dự báo tháng trước và 0,8 triệu tấn so với năm trước.
Sản lượng gạo của Ấn Độ có thể giảm lần đầu tiên sau 8 năm do lượng mưa dưới mức trung bình, trong khi sản lượng lúa mì dự kiến giảm 1,8% so với năm trước.
Sản lượng gạo trái vụ ở châu Á có thể bị ảnh hưởng do thời tiết khô hạn và mực nước tại các hồ chứa xuống thấp.
Sản lượng gạo trái vụ ở châu Á bị ảnh hưởng do điều kiện trồng trọt khô hạn và dự báo hiện tượng thời tiết El Nino tiếp diễn sẽ làm giảm sản lượng đầu năm 2024.
Cục Thống kê Indonesia cho biết, sản lượng gạo năm 2023 của nước này dự kiến sẽ giảm 2% xuống còn 30,90 triệu tấn do thời tiết cực kỳ khô hạn.
Ảnh hưởng của Ei Nino đã khiến sản lượng gạo giảm tại Indonesia, đặc biệt ở các tỉnh Tây Java, Trung Java và Nam Sumatra, 3 vùng trồng lúa lớn nhất nước này.
Tình hình thương mại lương thực toàn cầu diễn biến khó lường đã tác động mạnh đến nguồn cung sản lượng gạo, gây lo ngại về vấn đề an ninh lương thực thế giới.
Trong năm qua, Philippines tiêu thụ trên 15 triệu tấn gạo thì hơn 3 triệu tấn là gạo Việt Nam. Việt Nam đang là nguồn cung gạo lớn nhất cho nước này.
Hiệp hội các nhà xuất khẩu gạo Thái Lan (TREA) ngày 4/1 cho biết Thái Lan đang trên đà trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai thế giới.
Tờ World Map vừa thống kê Top 10 quốc gia có sản lượng lúa gạo lớn nhất thế giới năm 2016, trong đó có Việt Nam với sản lượng 28,234 triệu tấn/năm. Tuy vậy, nhiều chuyên gia cho rằng, trong bối cảnh dư thừa nguồn cung gạo như hiện nay, sản lượng không còn là lợi thế lớn mà chất lượng gạo mới là yếu tố cạnh tranh quan trọng.