Mùa đông lạnh nhất được dự đoán ở châu Âu trong những năm gần đây sẽ dẫn đến rủi ro về năng lượng và chi phí nhiên liệu gia tăng.
Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ và đồng minh (OPEC+) vừa thông báo lùi kế hoạch tăng sản xuất tới tháng 1/2025, trong bối cảnh nhu cầu yếu…
Giá xăng dầu hôm nay 14/9/2024: Dầu giảm khi khi sản lượng dầu thô tại Vịnh Mexico của Hoa Kỳ tiếp tục tăng sau cơn bão và số lượng giàn khoan tăng.
Sản lượng dầu thô của Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) đã giảm 70.000 thùng/ngày trong tháng 8, xuống còn 27,06 triệu thùng/ngày.
Việt Nam chi 5,5 tỷ USD để nhập khẩu 8,7 triệu tấn dầu thô từ các thị trường, tăng lần lượt 25% về lượng và 20% về kim ngạch so với cùng kỳ năm trước.
Nhu cầu dầu mỏ tăng phi mã, liệu thế giới có phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng năng lượng mới?
Theo báo cáo của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), thế giới có thể sẽ dư thừa nhiều dầu mỏ vào năm 2030 do sản lượng tăng mạnh.
Giá xăng dầu thế giới liên tục giảm xuống sát mức thấp nhất trong vòng 4 tháng, trượt xa khỏi mốc 80 USD/thùng.
Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các đồng minh (OPEC+) mới đây đã quyết định không thay đổi chính sách sản lượng dầu.
Iran đã ký các thỏa thuận trị giá 13 tỷ USD với các công ty trong nước nhằm tăng cường sản xuất dầu trong bối cảnh các lệnh trừng phạt của phương Tây.
Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ và đối tác (OPEC+) gia hạn cắt giảm sản lượng dầu 2,2 triệu thùng/ngày đến quý II/2024.
Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ (EIA) cho biết, sản lượng dầu thô của nước này dự báo chỉ tăng ở mức 170.000 thùng/ngày trong năm 2024.
Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và đồng minh (OPEC+) đã thống nhất giữ nguyên chính sách sản lượng dầu hiện nay.
Theo tờ Tehran Times của Iran, Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) dường như đang phải đối mặt với 3 thách thức.
Angola tuyên bố rút khỏi Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) sau 16 năm là thành viên trong bối cảnh tranh chấp về hạn ngạch sản xuất dầu.
Các nhà phân tích cho biết sản lượng dầu ngoài OPEC+ tăng vọt và không gian lưu trữ đáng kể do nhóm OPEC+ nắm giữ sẽ gây áp lực giảm giá dầu thô trong năm tới.
Hãng xếp hạng tín dụng Fitch Ratings nhận định, Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ cùng các đối tác (OPEC+) có thể cắt giảm thêm sản lượng trong năm 2024.
Việc cắt giảm sản lượng dầu 2,2 triệu thùng/ngày trong quý I/2024 của OPEC+ có thể không đủ hỗ trợ thị trường.
Sản lượng dầu của Mỹ dự kiến sẽ tiếp tục tăng mạnh trong năm 2024 có khả năng chạm mức kỷ lục mới là 13,3 triệu thùng/ngày.
Sản lượng dầu của Mỹ dự kiến sẽ tiếp tục tăng mạnh trong năm 2024, có khả năng chạm mức cao mới là 13,3 triệu thùng dầu/ngày.
Các thành viên Tổ chức các Quốc gia Xuất khẩu Dầu mỏ và các nước đồng minh (OPEC+) tuyên bố mức cắt giảm sản lượng tự nguyện.
Sản lượng dầu của Trung Quốc dự kiến sẽ tiếp tục xu hướng giảm trong tháng 12 so với mức cao kỷ lục trong tháng 9.
Saudi Arabia, Nga và các thành viên khác của nhóm đã cam kết cắt giảm sản lượng dầu khoảng 5 triệu thùng/ngày (bpd).
Sản lượng dầu thô của Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ và đồng minh (OPEC+) đã tăng 180.000 thùng/ngày lên 42,71 triệu thùng/ngày trong tháng 10.
Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ (EIA) đã hạ dự báo sản lượng dầu thô của Mỹ trong năm 2023, trong khi nhu cầu giảm.
Sản lượng dầu của (OPEC) ổn định trong tháng 10.
Sản lượng dầu thô tổng hợp tại các nhà máy lọc dầu của Trung Quốc có thể sẽ đạt mức cao kỷ lục mới trong tháng 9.
Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và các đồng minh (OPEC +) đã đảo ngược mục tiêu tăng sản lượng dầu của tháng này tại cuộc họp ngày 5/9 vừa qua.
10 nhà sản xuất OPEC trong thỏa thuận OPEC + đã bơm 24,8 triệu thùng/ngày dầu thô vào tháng 6, với sản lượng giảm 1 triệu thùng/ngày so với mức mục tiêu.
Theo kết quả của khảo sát Argus được công bố, Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và các đồng minh đã bơm sản lượng thấp hơn mục tiêu 2,5 triệu thùng mỗi ngày.