Năm 2022, dự báo Trung Quốc sẽ có nhu cầu nhập khẩu sắn lớn hơn nữa. Đáng chú ý, Trung Quốc sẽ nhập khẩu nhiều hơn sắn và các sản phẩm từ sắn của Việt Nam do điều kiện địa lý thuận lợi.
Việt Nam là thị trường lớn thứ 2 cung cấp sắn lát và tinh bột sắn cho Trung Quốc. Tuy nhiên, 9 tháng đầu năm 2021, thị phần sắn lát và tinh bột sắn của Việt Nam trong tổng trị giá nhập khẩu sắn lát của Trung Quốc đều giảm so với cùng kỳ năm 2020.
Trong 7 tháng năm 2020, xuất khẩu sắn và sản phẩm sắn ước đạt 1,6 triệu tấn với giá trị 542 triệu USD; tăng 15,2% về khối lượng và 3% về giá trị so với cùng kì năm 2019. Trung Quốc vẫn là thị trường xuất khẩu chủ lực sắn và sản phẩm sắn của Việt Nam.
Trong khi xuất khẩu (XK) nhiều mặt hàng nông sản suy giảm, XK sắn lại tăng vọt: 10 tháng đầu năm 2015, XK sắn đạt 3,42 triệu tấn với kim ngạch 1,09 tỷ USD, tăng 22,6% về lượng và tăng 19,1% về giá trị so cùng kỳ năm 2014.
Nếu không có gì thay đổi, từ ngày 20/6/2015, thuế suất thuế xuất khẩu sắn lát sẽ tăng từ 0% lên 5% theo Thông tư số 63/2015/TT-BTC của Bộ Tài chính. Câu hỏi mà dư luận quan tâm là sự tăng thuế này đã hợp lý chưa? Phóng viên Báo Công Thương đã tìm hiểu sự việc.