Lực lượng Quản lý thị trường Thanh Hóa tăng cường kiểm tra, giám sát nhằm phát hiện, ngăn chặn các hành vi vi phạm liên quan sách giáo khoa, đồ dùng học tập.
Lực lượng Quản lý thị trường tỉnh Hậu Giang đang tạm giữ gần 80.000 quyển sách giáo khoa có dấu hiệu giả mạo trên địa bàn, trị giá hàng hóa gần 1,4 tỷ đồng.
Cục Quản lý thị trường trỉnh Hậu Giang vừa kiểm tra 4 nhà sách trên địa bàn, phát hiện hơn 3.300 quyển sách giáo khoa có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu.
Tây Ninh: Tiếp tục thu giữ hơn 5.000 cuốn sách giáo khoa giả
Trạm tin thị trường ngày 14/6: Beauty Blogger Trinh Phạm đang dần đánh mất niềm tin của khách hàng?
Lực lượng Quản lý thị trường tỉnh Tây Ninh kiểm tra và phát hiện trên 5.500 quyển sách giáo khoa có dấu hiệu giả mạo tại nhà sách Kiều Trâm (TP. Tây Ninh).
Trước thềm năm học mới 2021 - 2022, thị trường sách giáo khoa (SGK), sách tham khảo trở lên sôi động. Bên cạnh việc đảm bảo nguồn cung sách cho các trường và học sinh, tình trạng sách lậu, sách giả tràn lan trên thị trường cũng là mối quan tâm hàng đầu của của người dùng, đặc biệt là thời điểm năm học mới đang cận kề.
Trước vấn nạn sách lậu, sách không qua kiểm định chất lượng có sai sót về nội dung ngày càng xuất hiện nhiều trên thị trường, nhất là trước thềm năm học mới 2020 – 2021 thị trường sách giáo khoa càng trở lên sôi động, Cục Quản lý thị trường (QLTT) Hà Giang phối hợp với nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam kiểm tra nhiều cửa hàng sách trên địa bàn các huyện và thành phố.
Kể từ năm học 2020-2021, Việt Nam chính thức triển khai sử dụng nhiều bộ sách giáo khoa trong giảng dạy và học tập. Lợi dụng thời điểm này, một số đối tượng đã sản xuất, kinh doanh sách giáo khoa lậu, giả, kém chất lượng để tuồn ra thị trường tiêu thụ.