Có dịp lên Hà Giang ngoài việc trải nghiệm cùng Cao nguyên đá Đồng Văn với cảnh đẹp thiên nhiên hùng vĩ, du khách còn được chiêm ngưỡng những sắc màu độc đáo tạo nên nét riêng biệt trong trang phục truyền thống của phụ nữ Dao đỏ nơi đây.
Nghề dệt thổ cẩm có mặt trong đời sống của người dân huyện vùng cao Lâm Bình (Tuyên Quang) từ bao đời nay. Qua bàn tay khéo léo của những người phụ nữ các dân tộc Tày, Mông, Dao, Pà Thẻn… đã dệt nên những sắc màu thổ cẩm vô cùng độc đáo.
Tối ngày 8/4, lễ hội Âm nhạc Công viên kỷ JURA Đà Nẵng 2022 tại TP. Đà Nẵng đã diễn ra với không gian tràn ngập màu sắc, thu hút hàng ngàn người đến vui chơi, giải trí sau thời gian dài thiếu vắng các sự kiện du lịch đêm.
Thổ cẩm của người Ba Na thường có màu tươi sáng, bay bổng và ẩn chứa trong các sản phẩm là cả tâm hồn nghệ sỹ của người thợ dệt. Mỗi sắc màu trong thổ cẩm của đồng bào Ba Na lại có tiếng nói riêng, màu đen tượng trưng cho quyền lực, sức mạnh của núi rừng, của thiên nhiên, màu đỏ của khát vọng và tình yêu, màu vàng tượng trưng cho ánh sáng…
Hưởng ứng, tôn vinh Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam (19/4) và kỷ niệm 46 năm Ngày Giải phóng miền Nam thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2021), tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam đã diễn ra các hoạt động với chủ đề “Việt Nam với những sắc màu dân tộc”.
Không phải đi xa, chỉ cần lên Hồ Tây hay sang Trung tâm bảo tồn khai thác và phát triển nguồn gen - Học viện Nông nghiệp Việt Nam người Hà Nội có thể thỏa sức ngắm nhìn hàng nghìn bông hoa súng rực rỡ sắc màu đang đua nhau trổ bông.
“Tết Mông xuống phố” là sự kiện văn hóa thường niên chào đón năm mới 2020 của cộng đồng người Mông đang sinh sống và học tập tại Hà Nội. Đây là lần thứ 5 “Tết Mông xuống phố” được tổ chức tại trường Đại học Văn hóa Hà Nội, đem đến cho các bạn trẻ và du khách sắc màu văn hóa của đồng bào Mông trong những ngày giáp Tết.
Trong hai ngày 18 và 19/5, tại vườn hoa Tượng đài Lý Thái Tổ và khu vực phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm đã diễn ra sự kiện “Giới thiệu sắc màu văn hóa dân tộc Mông, Yên Bái”. Sự kiện nhằm tôn vinh truyền thống tốt đẹp, góp phần bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa dân tộc Mông trên địa bàn tỉnh Yên Bái, qua đó tạo sự gắn kết với phát triển du lịch ở địa phương.
Chào mừng ngày Giải phóng miền Nam 30/4 và Quốc tế lao động 1/5, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam từ ngày 27/4/2019 - 1/5/2019 đã tổ chức chợ phiên vùng cao “Sắc màu Lai Châu”, tái hiện không gian văn hóa đậm sắc màu các dân tộc vùng Tây Bắc, Đông Bắc.
Thành phố Penang là sự tổng hòa của các nền văn hóa đặc trưng nhất châu Á; được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới với hàng trăm địa chỉ lịch sử được bảo tồn nguyên vẹn. Penang cũng là một trong những trung tâm kinh tế lớn nhất của Malaysia với trung tâm thương mại sầm uất, khu công nghiệp hiện đại…
Với hàng trăm chi tiết nhỏ được thêu thùa khéo léo, những chiếc áo, mũ của phụ nữ
Hà Nhì giống như bản hòa tấu của sắc màu. Trên đó, có màu xanh của mạ non, màu
vàng của lúa chín, màu trắng của hoa mai, hoa mận, màu nâu vàng của mật ong, màu trắng của cơm mới, màu đen của tóc người con gái…