Bỏ chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng, giao các ngân hàng thương mại chủ động hoạt động cung tiền cho nền kinh tế đang được Ngân hàng Nhà nước cân nhắc.
Theo Công ty CP Chứng Khoán Sài Gòn Hà Nội (SHS), ước tính có 5 ngân hàng đủ điều kiện được cấp hạn mức tín dụng (room tín dụng) bổ sung.
Việc Ngân hàng Nhà nước nới room tín dụng sẽ góp phần giải tỏa một phần nhu cầu vốn cuối năm của doanh nghiệp và người dân.
Kể từ ngày 28/8, các ngân hàng có tốc độ tăng trưởng tín dụng đạt từ 80% chỉ tiêu Ngân hàng Nhà nước đã thông báo đầu năm 2024 sẽ được nới room tín dụng.
Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo Bộ Công an xử lý nghiêm tổ chức, cá nhân vi phạm trong phát hành trái phiếu doanh nghiệp, cấp hạn mức tăng tín dụng trái quy định.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký công điện gửi Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về vấn đề điều hành tăng trưởng tín dụng cuối năm 2023.
Trả lời chất vấn lộ trình xóa bỏ việc điều hành hạn mức tín dụng, Thống đốc Nguyễn Thị Hồng khẳng định, vẫn phải giữ hạn mức tín dụng trong bối cảnh hiện nay.
Khác với các năm trước khi cầu tín dụng tăng trong khi room tín dụng khá chật hẹp, năm nay NH còn nhiều dư địa cho vay khi sức hấp thụ của vốn, nền kinh tế giảm
Chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng ("room" tín dụng) năm 2023 của toàn hệ thống được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố ở mức 14%.
Nhiều người lao động dù đáp ứng được các điều kiện của ngân hàng nhưng vẫn không thể vay vốn vì lý do cạn room tín dụng - hạn mức mà ngân hàng được phép cho vay
Room tín dụng dồi dào, song nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp sản xuất-kinh doanh đang chậm lại.
Nguồn tin của Báo Công Thương, Ngân hàng Nhà nước vừa cấp chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng (room tín dụng) năm 2023 cho 8 tổ chức tín dụng.
Tháng cuối năm 2022, sau khi Ngân hàng Nhà nước nới room tín dụng, cuộc đua lãi suất tiền gửi tiếp tục được hâm nóng tại các ngân hàng, hiện đã vượt 12%/năm.
Theo Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú,nới room tín dụng là một trong những chính sách để khuyến khích các ngân hàng thương mại giảm lãi suất cho vay
Cuối giờ chiều nay (5/12), Ngân hàng Nhà nước quyết định điều chỉnh chỉ tiêu tín dụng định hướng (room tín dụng) năm 2022 thêm khoảng 1,5 - 2% cho toàn hệ thống
Nhiều doanh nghiệp khó tiếp cận vốn vay do ngân hàng thương mại hết "room" tín dụng, ngân hàng thiếu vốn cho vay chưa thu hồi được nợ hay khó huy động tiền gửi.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) thừa nhận, tín dụng đang chịu nhiều sức ép trong bối cảnh nhu cầu vốn tăng cao mà các nguồn vốn khác diễn biến không thuận lợi.
Mặc dù room tín dụng vừa được nới, song do hạn mức hạn chế, nên các nhà băng khó mở “hầu bao” đẩy vốn vào lĩnh vực bất động sản, kể cả vay mua nhà cuối năm.
Các chuyên gia phân tích cho rằng, lợi nhuận ngân hàng tăng 31% năm nay, tăng 15% trong năm 2023 nhờ chất lượng tài sản vững chắc, thu nhập từ phí cải thiện và chi phí tín dụng giảm mạnh.
Trong khi các doanh nghiệp, ngân hàng thương mại đang mong Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cấp thêm room tín dụng, thì nhiều tổ chức quốc tế lại cảnh báo, tăng trưởng tín dụng của Việt Nam vẫn quá cao.
Mặt bằng lãi suất huy động tiếp tục duy trì mức cao những tháng cuốinăm, cả năm có thể tăng 1-1,5%/năm. Đồng thời, room tín dụng 14% sẽ được phân bổ làm nhiều đợt với mức tăng 2-3%/đợt.
Các ngân hàng đã chính thức được nới room tín dụng. Tuy nhiên, với dự địa mới mà các ngân hàng đưa ra liệu có làm thỏa “cơn khát” vốn của thị trường hiện nay?
Trong 1-2 ngày tới, Ngân hàng Nhà nước sẽ có thông báo phân bổ hạn mức tăng trưởng tín dụng (room) còn lại của năm 2022 tới các ngân hàng.
Ngân hàng Nhà nước đang tìm cách tăng tốc giải ngân gói hỗ trợ lãi suất 2%, trong khi nhiều doanh nghiệp cho biết, họ mong sớm được ngân hàng giải ngân.
Sau bao mong ngóng của thị trường, cuối cùng, Ngân hàng Nhà nước chính thức tuyên bố không nới room tín dụng trong năm nay.
Không ít ngân hàng đã cạn room tín dụng và đang chờ được nới thêm, song khả năng nhà băng khó ồ ạt đẩy mạnh cho vay trong nửa cuối năm.
Tại Họp báo thông tin kết quả hoạt động ngân hàng 6 tháng đầu năm 2022, vấn đề Nghị định 24 về thị trường vàng sắp sửa đổi, giá vàng SJC sẽ ra sao được quan tâm
Tăng trưởng tín dụng đến hết tháng 5/2022 có thể tiệm cận gần 8% so với cuối năm 2021. Các ngân hàng đang đẩy mạnh thu hút tiền gửi và xin nới "room" tín dụng.
Sau hơn 2 năm COVID-19 hoành hành, nhu cầu vốn của nhiều doanh nghiệp giống như “cơn khát nước sau trận hạn hán” tăng lên nhanh. Với "room" tín dụng hiện nay, chắn chắc sẽ không đáp ứng đủ, nên nhiều ngân hàng kiến nghị Ngân hàng Nhà nước (NHNN) xem xét nâng hạn mức tín dụng.
Lạc quan vào triển vọng phục hồi kinh tế, nhiều ngân hàng đang đặt mục tiêu tăng trưởng ít nhất 20-30% trong năm nay, chủ yếu dựa vào mảng bán lẻ, cho vay cá nhân, cho vay bất động sản…