RCEP mừng và lo với dệt may Việt Nam

RCEP mừng và lo với dệt may Việt Nam

RCEP (Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực) mang lại cơ hội xuất khẩu lớn cho dệt may Việt Nam tuy nhiên những thách thức tồn tại cũng không hề nhỏ.
Lợi thế RCEP - Cơ hội thương mại mới tại Việt Nam

Lợi thế RCEP - Cơ hội thương mại mới tại Việt Nam

Chính thức có hiệu lực từ đầu năm nay, khối thương mại lớn nhất thế giới trong lịch sử, Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) được xây dựng dựa trên các hiệp định thương mại tự do trong khu vực châu Á Thái Bình Dương và thúc đẩy hội nhập kinh tế và định hình chính sách thương mại trong tương lai.
RCEP tác động lớn đến nền kinh tế và doanh nghiệp

RCEP tác động lớn đến nền kinh tế và doanh nghiệp

Các chuyên gia chỉ ra Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) có ý nghĩa rất lớn đối với nền kinh tế Việt Nam sau đại dịch Covid-19. Vấn đề được đặt ra là: làm sao để doanh nghiệp có thể tận dụng thực sự hiệu quả hiệp định này.
RCEP mang lại sự bùng nổ các

RCEP mang lại sự bùng nổ các "kỳ lân" ASEAN

Nền kinh tế kỹ thuật số ASEAN dự kiến ​​sẽ bổ sung ước tính 1 nghìn tỷ USD vào GDP khu vực trong 10 năm tới. Trước khi đại dịch Covid-19 bùng phát, các nhà đầu tư mạo hiểm đã lùng sục khắp ASEAN để tìm kiếm các công ty khởi nghiệp có tiềm năng tăng trưởng cao, thường được gọi là "kỳ lân".
RCEP - Con đường tự do hóa thương mại theo phương thức ASEAN

RCEP - Con đường tự do hóa thương mại theo phương thức ASEAN

Với Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), 10 quốc gia ASEAN cùng với Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Australia và New Zealand đã thiết lập khu vực thương mại tự do lớn nhất trên thế giới. Hiệp định đã có hiệu lực từ ngày 1/1. Xét về quy mô tuyệt đối - RCEP bao gồm 2,2 tỷ người và khoảng 30% sản xuất và thương mại trên thế giới.
RCEP khiến Châu Á trở thành “trung tâm trọng điểm” đối với thương mại toàn cầu?

RCEP khiến Châu Á trở thành “trung tâm trọng điểm” đối với thương mại toàn cầu?

Thương mại tự do nâng cao năng suất và tạo ra của cải. Với Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) gồm 15 thành viên đã có hiệu lực vào đầu năm 2022, khu vực thương mại tự do lớn nhất thế giới ra đời sẽ mang lại sự chắc chắn cao về thương mại và đầu tư đa quốc gia mở, công bằng, bao trùm và dựa trên quy tắc cho tất cả các bên ký kết.
RCEP nhìn từ góc độ thị trường: Đầu tàu hội nhập hướng về châu Á

RCEP nhìn từ góc độ thị trường: Đầu tàu hội nhập hướng về châu Á

Sau một thập kỷ đàm phán, 15 quốc gia châu Á - Thái Bình Dương đã ký một trong những thỏa thuận thương mại lớn nhất trong lịch sử vào năm 2020. Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đặt ra mục tiêu giảm bớt các rào cản kinh doanh trong một khu vực bao gồm một phần ba dân số và sản lượng kinh tế của thế giới.
RCEP với doanh nghiệp vừa và nhỏ: Tác động ngắn hạn, lợi ích rõ ràng

RCEP với doanh nghiệp vừa và nhỏ: Tác động ngắn hạn, lợi ích rõ ràng

Sau nhiều cân nhắc, Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đã chính thức có hiệu lực vào ngày 1/1/2022. RCEP là hiệp định thương mại tự do (FTA) lớn nhất thế giới tính theo GDP, lớn hơn Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương, EU, khối thương mại Mercosur ở Nam Mỹ và FTA Mỹ - Mexico - Canada gần đây.
Bộ Công Thương làm đầu mối triển khai Kế hoạch thực hiện Hiệp định RCEP

Bộ Công Thương làm đầu mối triển khai Kế hoạch thực hiện Hiệp định RCEP

Phó Thủ tướng Thường trực Phạm Bình Minh vừa ký Quyết định số 01/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch thực hiện Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP). Theo đó, thiết lập đầu mối thông tin về Hiệp định RCEP tại Bộ Công Thương để cung cấp thông tin, hướng dẫn, làm rõ các nội dung cam kết và các vấn đề liên quan đến Hiệp định.
Các chuyến hàng RCEP đầu tiên củng cố niềm tin của các doanh nghiệp

Các chuyến hàng RCEP đầu tiên củng cố niềm tin của các doanh nghiệp

Ngay sau ngày đầu tiên của năm mới 2022, một chuyến tàu chở hàng đã khởi hành từ Quảng Tây, miền nam Trung Quốc đến Việt Nam, nhằm tận dụng các lợi ích của Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) - thỏa thuận thương mại tự do lớn nhất thế giới - có hiệu lực vào ngày 1/1.