Để đảm bảo nguồn cung cho thị trường rau tại Hà Nội, bà con xã Tráng Việt đang khôi phục sản xuất sau khi cơn bão Yagi khiến khu vực này gần như "mất trắng".
Sáng nay (12/9), tại một số chợ truyền thống trên địa bàn Hà Nội, giá thịt các loại tăng nhẹ; đặc biệt giá rau củ tăng đột biến, rau các loại tăng từ 20 - 50%
Các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội đã kịp thời triển khai biện pháp bảo đảm cung cầu hàng hóa, đáp ứng đầy đủ nhu cầu cho người dân Thủ đô.
Tối 6/9 trước khi siêu bão Yagi đổ bộ vào đất liền, sức mua tăng đột biến nên các quầy hàng rau xanh, thịt cá, thực phẩm tại siêu thị Lotte Tây Hồ 'cháy hàng'.
Lo ngại cơn bão số 3 gây mưa lớn, nhiều người tiêu dùng tranh thủ trước khi bão về đã mua thực phẩm tích trữ; rau xanh, thịt lợn đắt hàng trước bão số 3.
Việc ăn nhiều cơm được chế biến từ gạo trắng có thể làm cho lượng đường trong máu tăng cao, vì vậy không ít người đã chọn các loại hạt để thay cơm.
Không phải ai ăn rau muống cũng tốt, với một số trường hợp ăn rau muống mỗi ngày có thể sẽ gây hại cho sức khỏe.
Rau và trái cây đều cung cấp cho cơ thể vitamin, chất khoáng... nhưng trái cây không thể thay thế được rau xanh.
Sáng ngày 30/1, tức ngày 28 Tết Nhâm Dần, tại khắp các chợ dân sinh trên địa bàn thành phố Hà Nội, người dân nhộn nhịp bán mua. Sức mua tăng mạnh, thực phẩm, hoa tươi tăng giá trong khi đó, giá rau xanh vẫn duy trì ở mức thấp.
Nhu cầu về thực phẩm tăng cao vào dịp Tết khiến nhiều người lo ngại khan hàng, sốt giá. Tuy nhiên, nhờ chủ động kế hoạch sản xuất, nên nguồn cung các loại rau xanh trên địa bàn Hà Nội khá dồi dào và giá cả ổn định.
Nguyên nhân giá các mặt hàng nông sản tăng cao là do nhu cầu tiêu thụ rau, hoa tăng mạnh sau khi Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh miền Trung, Tây Nguyên và các tỉnh phía Nam bắt đầu mở cửa trở lại.
Theo nhiều tiểu thương, người dân Hà Nội sẽ phải ăn rau xanh đắt hơn bình thường 2 - 3 lần trong vòng ít nhất 2 tuần tới.
Hầu hết các loại rau xanh tại các chợ truyền thống và siêu thị trên địa bàn Hà Nội đều tăng giá chóng mặt những ngày gần đây do mưa lạnh kéo dài.
Sau vài ngày mưa lớn, hiện giá rau xanh được bày bán tại một số chợ dân sinh ở Hà Nội có giá tăng khá cao, có loại rau cải giá tăng gấp đôi so với trước.
Tại Lâm Đồng, dịch Covid-19 được kiểm soát, giá một số mặt hàng rau-hoa đã bắt đầu tăng, nông dân Đà Lạt đang tập trung tái đầu tư khôi phục sản xuất.
Tiền Giang là địa phương có diện tích rau màu lớn ở vùng ĐBSCL. Do thực hiện giãn cách để phòng chống dịch bệnh Covid-19, hàng nghìn ha rau xanh ở tỉnh Tiền Giang bị ế ẩm.
Trong những ngày thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16, tại Nghệ An, các loại nông sản gặp khó khăn trong tiêu thụ do hạn chế việc đi lại và vận chuyển. Cùng với đó, nhiều doanh nghiệp, cơ sở thu mua dừng hoạt động, số đang hoạt động thì thu mua cầm chừng, nên đã xảy ra tình trạng ách tắc nơi này nhưng lại thiếu hụt ở nơi khác.
Nguồn cung rau xanh trên địa bàn TP. Hà Nội dồi dào, giá cả phù hợp. Đáng chú ý những ngày gần đây, giá trứng đã giảm giá đáng kể so với thời điểm những ngày cuối tháng 7/2021 khi TP. Hà Nội bắt đầu thực hiện giãn cách phòng chống dịch Covid-19.
Sau Tết, thị trường hàng hoá tại Nghệ An ổn định, nguồn cung dồi dào, giá cả tăng nhẹ so với các ngày trước Tết. Mặc dù dịch Covid-19 ảnh hưởng không nhỏ sức mua và hoạt động của các siêu thị trong dịp Tết, thế nhưng nhiều siêu thị vẫn mở cửa từ mùng 2 để phục vụ nhu cầu mua sắm của người dân trên địa bàn.
Sáng ngày 14/2, tức mùng 3 Tết Tân Sửu, tại một số chợ đầu mối, chợ dân sinh trên địa bàn thành phố Hà Nội đã sôi động trở lại. Hoa tươi, rau xanh đắt hàng.
Sở Công Thương Hà Tĩnh đã rà soát, đánh giá tình hình cung cầu hàng thiết yếu để kịp thời chỉ đạo các siêu thị, đơn vị phân phối trên địa bàn cung ứng ra thị trường lượng hàng hóa dự trữ thiết yếu với giá cả bình ổn.
Đại diện siêu thị Co.opmart TP. Hà Tĩnh cho hay, siêu thị không tăng giá bán thực phẩm thiết yếu trong những ngày mưa bão.
Giá rau xanh từ các chợ truyền thống tại Hà Tĩnh đang tăng cao do mưa lũ. Có loại tăng gấp 3 đến 4 lần mà vẫn khan hiếm hàng.
Nắng nóng kéo dài trong nhiều ngày qua đã khiến giá rau xanh ở các chợ truyền thống ở Nghệ An tăng giá mạnh.
Nắng lên, nguồn cung rau xanh tăng mạnh khiến giá rau củ quả giảm mạnh từ chợ cho đến siêu thị.
Sau Tết, tại một số chợ dân sinh ở Nghệ An đã mở hàng trở lại nhưng giá cả một số mặt hàng tươi sống như thịt bò, cá các loại, hoa quả... giá bán tăng khoảng 10 - 30%; riêng rau xanh tăng vọt sau những ngày mưa rét.
Ngày 27/1/2020 tức ngày mùng 3 Tết, sức mua cũng như nguồn hàng đã dồi dào hơn. Mặt hàng thực phẩm tươi sống, tại các siêu thị, giá thực phẩm ổn định, trong khi tại một số chợ lẻ ở một số địa phương, giá thực phẩm cao hơn so với ngày 30 Tết. Tại các tỉnh phía Bắc do thời tiết rét và mưa lớn nên rau xanh tại các chợ tăng khoảng gấp đôi so với những ngày thường.
Mặc dù nhiều cơ quan đã làm việc, mọi hoạt động của người dân đã trở lại bình thường nhưng giá một số mặt hàng như trái cây, cá tươi vẫn còn ở mức cao, chỉ có rau xanh, thịt là giảm.
Sau tết Nguyên đán Kỷ Hợi 2019, nhiều nông dân ở Hà Nội khóc ròng vì giá rau rẻ, ế ẩm. Tương tự, giá hoa tươi cũng rớt thê thảm, khiến nhiều ruộng hoa để héo.
Rau xanh và đồ ăn tươi sống là những mặt hàng bán chạy cuối đợt nghỉ Tết, đồng thời ghi nhận sự phân hoá về giá bán tại chợ và các siêu thị.