Với những khó khăn từ xuất khẩu sầu riêng sang thị trường Trung Quốc, Hiệp hội Rau quả Việt Nam dự báo xuất khẩu rau quả tháng 1/2025 đạt dưới 400 triệu USD.
Việt Nam là nguồn cung rau, củ, quả và sản phẩm chế biến lớn thứ 15 cho Mỹ trong 11 tháng năm 2024, kim ngạch đạt 512,25 triệu USD.
Ngành rau, quả đặt mục tiêu đạt 10 tỷ USD xuất khẩu vào năm 2030. Để đạt được mục tiêu đề ra, ngành hàng này đã đề ra 7 nhiệm vụ trọng tâm.
Thị trường rau quả tươi Thụy Điển: Cơ hội vàng cho doanh nghiệp Việt Nam
9 tháng đầu năm 2024, kim ngạch xuất khẩu rau quả đạt 5,64 tỷ USD, tăng 33,9% so với cùng kỳ năm ngoái. Đây là mức cao kỷ lục từ trước đến nay.
Nửa đầu năm 2024, xuất khẩu rau quả ước thu về 3,4 tỷ USD, tăng 28% so với cùng kỳ năm ngoái.
Xuất khẩu rau quả tăng trên 28% trong 5 tháng đầu năm 2024
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên: Đề nghị thực hiện nhiều giải pháp phát triển xuất khẩu gạo và rau quả
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA) giúp Việt Nam được xóa bỏ đến 94% các dòng thuế cho rau quả (trước đó có thuế suất 10-20%).
Đảm bảo tiêu chuẩn, nâng cao chất lượng là các tiêu chí mà doanh nghiệp xuất khẩu rau quả Việt Nam hướng tới nhằm chinh phục những thị trường lớn.
Tuy xuất khẩu rau quả có sự sụt giảm mạnh ở Trung Quốc nhưng nhóm mặt hàng này đang cho thấy sự chuyển dịch khá tích cực sang các thị trường có giá trị xuất khẩu cao như EU, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc…
Xuất khẩu rau quả Việt Nam những tháng đầu năm nay có sự sụt giảm khá mạnh. Bởi, thị trường xuất khẩu rau quả lớn nhất của Việt Nam là Trung Quốc gặp nhiều khó khăn.
Trong bối cảnh xuất khẩu rau quả sang Trung Quốc gặp khó, nhiều doanh nghiệp (DN) Việt bắt đầu chuyển hướng và tìm kiếm các thị trường mới để thay thế. Nhiều DN chấp nhận bỏ hàng trăm tỷ đồng đầu tư hệ thống, nhà máy chế biến để bước vào một cuộc chơi mới.
Dự báo, từ ngày 06/3/2022, sau khi hết hạn thông báo tạm dừng tiếp nhận phương tiện chở hoa quả tươi đến các cửa khẩu Lạng Sơn, lượng trái cây tươi đưa lên cửa khẩu Lạng Sơn chờ xuất khẩu sẽ ngày càng tăng. Tuy nhiên, với năng lực thông quan chưa được cải thiện, tỉnh Lạng Sơn tiếp tục khuyến cáo các doanh nghiệp cân nhắc, tạm dừng việc đưa rau quả tươi lên các cửa khẩu Lạng Sơn trong thời điểm hiện nay.
Xu hướng chuyển dịch xuất khẩu rau quả sang các thị trường ngoài Trung Quốc, nhất là những thị trường khó tính, tiếp tục thể hiện rõ nét ngay trong tháng đầu năm 2022.
Xuất khẩu rau quả sang Trung Quốc (hết tháng 1) đạt 148,9 triệu USD, chiếm 50,8% tổng kim ngạch nhóm hàng này của cả nước.
Đa đạng hóa thị trường và tăng cường sản phẩm chế biến sẽ tiếp tục là xu hướng đáng chú ý của xuất khẩu rau quả trong năm nay
Tỷ trọng nhập khẩu hàng rau quả của Hoa Kỳ từ Việt Nam vẫn ở mức thấp là cơ hội để các doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị phần tại thị trường này trong thời gian tới.
Tháng 1/2022, xuất khẩu rau quả đạt gần 301 triệu USD tăng 0,3% so với tháng 12/2021 và tăng mạnh so với mức 260 triệu USD cùng kỳ năm trước.
11 tháng đầu năm 2021, thị phần hàng rau quả chế biến (mã HS 20) của Việt Nam trong tổng trị giá nhập khẩu của Trung Quốc tăng.
Bất chấp những khó khăn về thông quan, điểm sáng của rau quả là giá trị xuất khẩu sang Trung Quốc 11 tháng năm 2021 vẫn đạt khoảng 1,7 tỷ USD. Trung Quốc vẫn là thị trường quan trọng đối với nông sản Việt Nam.
Thị phần nhập khẩu chủng loại hàng rau quả chế biến (mã HS 20) của Việt Nam tăng trong tổng trị giá nhập khẩu Hoa Kỳ.
Riêng tháng 12/2021, sản lượng trái cây đạt hơn 700.000 tấn. Nếu tính đến Tết là khoảng 1,7 triệu tấn. Đây là con số cần phải tính toán để tiêu thụ. Trái cây Việt có thể đối diện với tình trạng ách tắc đôi chút sang thị trường Trung Quốc do hàng rào kỹ thuật, thuế quan... ngoài vấn đề do Covid-19 hay vật tư đầu vào tăng cao.
Thị trường EU còn nhiều dư địa cho doanh nghiệp sản xuất, chế biến rau, quả trong nước khai thác và gia tăng xuất khẩu, tuy nhiên thiếu nguyên liệu, thiếu thông tin, hạn chế trong công nghệ bảo quản đang làm “chùn chân” doanh nghiệp.
Ngày 27/10, tại Hà Nội, Hội thảo “Bộ Quy tắc ứng xử (CoCs) về kinh doanh có trách nhiệm với môi trường cho hai ngành cà phê và rau quả ở Việt Nam” được tổ chức dưới hình thức trực tuyến bởi Viện Nghiên cứu và Phát triển Ngành nghề nông thôn Việt Nam (VIRI), Hiệp hội Cà phê Cacao Việt Nam (VICOFA) và Hiệp hội Rau quả Việt Nam (VINAFRUIT).
Mỗi năm, thị trường EU nhập khẩu khoảng 130 tỷ Eur rau quả. Tuy nhiên, rau quả Việt Nam mới chiếm chưa tới 1% thị phần tại thị trường này. Các nước thành viên EU ngày càng có nhu cầu cao đối với các loại rau quả nhiệt đới của Việt Nam, đây là cơ hội để chúng ta gia tăng thị phần.
Theo thống kê của cơ quan chức năng 7 tháng đầu năm 2021, Việt Nam là thị trường cung ứng hàng rau quả chế biến lớn thứ 6 cho Nga, với giá đạt 1.011,2 USD/tấn, tăng 32,8% so với cùng kỳ năm 2020.
Sau thời gian dài giảm giá do tác động của dịch Covid-19, giá một số loại rau quả, trái cây đã tăng trở lại do chính quyền các địa phương đã tạo điều kiện thuận lợi hơn cho thương lái đi thu mua, nông dân thu hoạch nông sản, tháo gỡ những khó khăn trong vấn đề lưu thông hàng hóa.
Từ tháng 5/2021 đến nay, kim ngạch xuất khẩu rau quả sang thị trường Trung Quốc đã liên tục giảm, trung bình mỗi tháng giảm 15%. Cùng với yếu tố tác động do dịch Covid-19, khiến đứt gãy chuỗi cung ứng hàng hóa xuất khẩu, rau quả Việt ngày càng chịu sự cạnh tranh với rau quả từ Thái Lan, Campuchia và Lào và với rau quả nội địa Trung Quốc.
6 tháng đầu năm 2021, tổng giá trị xuất khẩu rau quả đạt trên 2,063 tỷ USD, tăng 17,4% so với cùng kỳ năm 2020. Xuất khẩu hàng rau quả sang Trung Quốc tăng trưởng tích cực góp phần thúc đẩy ngành rau quả đạt kết quả tốt trong nửa đầu năm 2021.