Chủ động ứng phó rào cản thương mại

Chủ động ứng phó rào cản thương mại

Cùng với sự phát triển của thương mại toàn cầu, biện pháp phòng vệ thương mại thường xuyên được các quốc gia trên thế giới sử dụng, nhất là các nền kinh tế xuất khẩu lớn càng dễ trở thành đối tượng của biện pháp phòng vệ thương mại.
Coi rào cản là cơ hội

Coi rào cản là cơ hội

Các hiệp định thương mại tự do được Việt Nam ký kết từ cấp song phương đến châu lục, liên châu lục là cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu, nhất là mặt hàng nông sản. Nhưng cùng đó là nhiều tiêu chuẩn kỹ thuật (TCKT) đang được các quốc gia nhập khẩu (NK) sử dụng như một biện pháp bảo vệ sản xuất trong nước. 
Xử lý nợ xấu: Vẫn ngóng cơ chế

Xử lý nợ xấu: Vẫn ngóng cơ chế

Từ đầu năm đến nay, hơn 12.500 tỷ đồng nợ xấu đã được thu hồi, tuy nhiên theo Công ty Quản lý tài sản các tổ chức tín dụng (VAMC), con số này vẫn thấp so với kỳ vọng. Thiếu cơ chế rõ ràng đang là rào cản lớn nhất trong công tác xử lý nợ xấu.
Xây dựng chính sách cạnh tranh: Yêu cầu cấp thiết

Xây dựng chính sách cạnh tranh: Yêu cầu cấp thiết

Sự ra đời của Nghị quyết 35/NQ-CP về hỗ trợ phát triển doanh nghiệp đến năm 2020 đã khẳng định quan điểm của Chính phủ trong việc tạo môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi. Tuy nhiên, theo nhiều chuyên gia kinh tế, việc xóa bỏ những rào cản, tạo thị trường cạnh tranh bình đẳng không hề đơn giản.
Thêm rào cản với thép Việt

Thêm rào cản với thép Việt

Mới đây nhất, Cục Ngoại thương (DFT) thuộc Bộ Thương mại Thái Lan vừa thông báo quyết định khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với sản phẩm ống thép không gỉ nhập khẩu từ Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan và Việt Nam. Đây là vụ kiện chống bán phá giá thứ 3 của Thái Lan đối với ngành thép Việt Nam, là vụ thứ hai trong tháng 9/2015 sau vụ kiện chống bán phá giá tôn lạnh, tôn mạ màu.