Trong thời gian gần đây, Việt Nam nói riêng và ASEAN nói chung đứng trước các thách thức về an ninh mạng chủ yếu đến từ những mối đe dọa tấn công bằng mã độc.
Tấn công ransomware được xem là vấn nạn chung với các tổ chức, doanh nghiệp. Vấn nạn này đặt ra bài toán phải tăng cường bảo mật, bảo vệ an toàn thông tin.
Sau 4 ngày bị tấn công mã hóa dữ liệu, hệ thống công nghệ thông tin phục vụ khách hàng, hoạt động quản lý vận hành của Vietnam Post đã được phục hồi.
Rạng sáng ngày 4/6, hệ thống công nghệ thông tin của Tổng công ty Bưu điện Việt Nam (Vietnam Post) bị tấn công bất hợp pháp bằng mã độc tống tiền (ransomware).
Tính từ đầu năm 2023 đến nay, tần suất các cuộc tấn công mạng vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam gia tăng, trong đó có mục đích tống tiền.
Từ các sự cố tấn công mã hoá dữ liệu tại PVOIL, VNDIRECT, doanh nghiệp cần chuẩn bị các phương án đưa các hệ thống quan trọng vào giám sát an ninh mạng 24/7.
Như đã thông tin, vào 00g00 ngày 2/4, hệ thống công nghệ thông tin của PVOIL bị tấn công bất hợp pháp có chủ đích theo hình thức mã hóa dữ liệu (ransomware).
Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông) phát hiện xu hướng tấn công mạng, đặc biệt là mã hóa tấn công tống tiền (ransomware) tăng cao.
Việc doanh nghiệp bị tấn công ransomware có thể dẫn đến những thiệt hại vô cùng nặng nề. Vì vậy, họ cần phải có một chiến lược tổng thể về an toàn thông tin.
Tính từ đầu năm 2023 đến nay, đã có hơn 13.750 cuộc tấn công mạng vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam gây ra sự cố.