Sáng ngày rằm tháng Giêng (tức ngày 12/2/2025), đông đảo người dân đang sinh sống và làm việc tại Hà Nội đã đến chùa làm lễ cầu bình an.
Vào ngày Rằm tháng Giêng, nhiều người dân, du khách thập phương tới Phủ Tây Hồ để cầu bình an, may mắn trong dịp đầu xuân năm mới.
Ngày 12/12 (tức 15 tháng Giêng), người dân Hà Nội đã tập trung đông đúc tại chùa cổ Phúc Khánh để cầu an, hy vọng một năm mới may mắn, an khang, thịnh vượng.
Vào Rằm tháng Giêng, chợ dân sinh ngập tràn hàng hóa, từ đồ lễ truyền thống đến những lựa chọn hiện đại, đặc biệt là sự "lên ngôi" của đồ chay và dịch vụ đặt cỗ
Vào dịp Rằm tháng Giêng, các cành đào cuối vụ giảm giá mạnh, chỉ còn từ 50.000 đồng/cành, được bày bán tràn lan trên vỉa hè nhưng lượng người mua không nhiều.
Thị trường đồ cúng Rằm tháng Giêng trở nên sôi động với đủ loại mặt hàng, từ hoa, trái đến mâm cúng sẵn, đáp ứng nhu cầu cầu may mắn, bình an của người dân.
Ngày 9/2 (tức 12/1 Âm lịch), dù thời tiết lạnh giá, dòng người vẫn nườm nượp đổ về Phủ Tây Hồ (quận Tây Hồ) đi lễ đầu năm và Rằm tháng Giêng.
Thị trường hoa tại TP. Đà Lạt (Lâm Đồng) đang rất sôi động bởi giá hoa tăng vọt trước thềm Rằm tháng Giêng và Lễ tình nhân Valentine 14/2/2025.
Năm nay Rằm tháng Giêng đúng ngày trong tuần nên nhiều gia đình không có thời gian để chuẩn bị. Vì vậy, dịch vụ đặt mâm cỗ sẵn rất được ưa chuộng.
Trên ‘chợ mạng’, những mâm cỗ cúng Rằm tháng Giêng được quảng cáo dày đặc với mức giá chỉ từ 800 nghìn đồng/mâm.
Hà Nội: Dịch vụ cho thuê xe tự lái sau Tết giảm 40%
Điểm tin kinh tế - thị trường ngày 24/2: Giá vàng đảo chiều liên tục; đồng USD đang trên đà giảm; giá trầu cau neo cao dịp Rằm tháng Giêng…
Rằm tháng Giêng từ lâu đã trở thành ngày lễ lớn và linh thiêng với câu nói “Cúng cả năm không bằng Rằm tháng Giêng”.
Với quan niệm “Lễ quanh năm không bằng Rằm tháng Giêng”, thị trường đồ lễ những ngày này sôi động với đa dạng mặt hàng phục vụ nhu cầu người dân.
Rằm tháng Giêng, Tết Nguyên tiêu hay Tết Thượng nguyên là một trong bốn ngày Rằm lớn trong năm của người Việt.
Hơn 40 đoàn biểu diễn đã về thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương thực hiện màn đồng diễn lân - sư - rồng hoành tráng với nhiều tiết mục đặc sắc.
Rằm tháng Giêng là ngày 15/1 âm lịch, vì vậy ngày Rằm tháng Giêng 2024 rơi vào thứ 7, ngày 24/2 dương lịch.
Sau khi ăn chè được phát từ thiện trong ngày rằm tháng Giêng, 35 người đã phải nhập viện vì ngộ độc. Trong đó, 4 trường hợp nặng phải chuyển viện.
Sun World Ba Den Mountain đã đón 120 ngàn khách đi cáp treo dịp Rằm tháng Giêng, nâng tổng số khách tới Núi Bà Đen lên 1,5 triệu lượt trong 15 ngày Tết Quý Mão.
Công ty Tuyển than Cửa Ông (Quảng Ninh) đã chi gần 5 tỉ đồng mua cá song cho cán bộ, người lao động của công ty trong dịp Rằm tháng Giêng.
Dịp Tết Nguyên tiêu, nhiều người dân và du khách đã đến chùa Linh Ứng Bãi Bụt - Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng để dâng hương, thắp nhang cầu bình an, may mắn.
Sáng 5/2, UBND thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam tổ chức lễ đón nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội Tết Nguyên tiêu Hội An.
Từ sáng sớm 5/2 (Rằm tháng Giêng), các chợ và siêu thị tại TP.HCM đã nhộn nhịp, ngoại trừ hoa và trái cây tăng giá, giá các mặt hàng khá ổn định.
Hàng loạt chương trình biểu diễn nghệ thuật, ẩm thực, triển lãm mỹ thuật, tranh thủy mặc, thư pháp, trò chơi dân gian… được tổ chức trong dịp Tết Nguyên tiêu.
Rằm tháng Giêng là một trong những ngày lễ quan trọng trong tháng đầu tiên của năm mới. Vì thế, thị trường đồ lễ những ngày này càng trở nên nhộn nhịp.
Theo Lịch can chi, rằm tháng Giêng năm Quý Mão 2023 là ngày cát lành, thích hợp nhất để tiến hành nghi lễ cúng Rằm.
Với ưu điểm của dịch vụ giao cỗ tại nhà là vừa ngon vừa tiện lợi, lại đầy đủ, phù hợp với những khách hàng bận rộn, không có thời gian chuẩn bị. Cận ngày Rằm tháng Giêng (ngày 15/1 âm lịch), các cơ sở dịch vụ đồ cúng online trở nên nhộn nhịp, nhiều cơ sở phải từ chối vì quá tải đơn hàng.
Dịch vụ đặt cỗ online giao tại nhà được đánh giá là vừa ngon, vừa tiện lợi, lại đầy đủ, phù hợp với gia đình bận rộn... đang trở nên sôi động trước ngày rằm tháng Riêng.
Từ lâu, đi lễ chùa ngày rằm tháng Giêng đã trở thành thói quen của nhiều người dân Hà Nội. Thế nhưng năm nay, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, các cơ sở tôn giáo đều đóng cửa vì vậy một số người đã chọn cách đứng bên ngoài vái vọng, cầu an.
Người Việt luôn tâm niệm, "Cúng cả năm không bằng cúng rằm tháng Giêng". Có lẽ vì vậy, mâm cúng của ngày lễ lớn đầu tiên trong năm lúc nào cũng rất tươm tất. Không chỉ vậy, nhiều người còn tìm những món độc, lạ để cúng rằm.