Rác thải đang ngập tràn trên vỉa hè đường Phạm Tu (Thanh Trì, Hà Nội) không chỉ gây mất mỹ quan đô thị mà còn ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng sức khỏe người dân.
Việc áp dụng quy định trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất sẽ góp phần thúc đẩy chuyển đổi mô hình kinh tế tuyến tính thiếu hiệu quả sang kinh tế tuần hoàn.
Chiến dịch Làm cho thế giới sạch hơn được Chương trình môi trường Liên hợp quốc phát động trên phạm vi toàn cầu vào tuần thứ 3 của tháng 9 hàng năm, nhằm tuyên truyền, nâng cao nhận thức, kêu gọi các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân và cộng đồng tham gia hoạt động cải thiện và bảo vệ môi trường.
Trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR) trong thu hồi, xử lý sản phẩm thải bỏ được kỳ vọng mang lại các cơ hội kinh tế và chia sẻ gánh nặng tài chính trong công tác quản lý chất thải rắn, đồng thời, tạo “cú huých” cho ngành công nghiệp môi trường Việt Nam phát triển.
Trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất/nhập khẩu trong thu hồi, xử lý tái chế sản phẩm thải bỏ của nhà sản xuất/nhập khẩu (EPR) được quy định tại Điều 54 và 55 của Luật Bảo vệ môi trường (BVMT) 2020 đang được kỳ vọng làm thay đổi công tác quản lý chất thải rắn và thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam.
Số lượng rác thải rắn đô thị TP. Đà Nẵng phát sinh đang gia tăng đáng kể từ 8 - 10%/năm trong khoảng giai đoạn 2007 - 2017 lên gấp đôi, từ 16 - 17% trong 2 năm 2017 - 2018.