Cùng việc tham gia FTA, hoạt động xuất khẩu sử dụng chứng từ chứng nhận xuất xứ ưu đãi của doanh nghiệp Việt có nhiều chuyển biến tích cực trong thời gian qua.
Theo Cục Xuất nhập khẩu, số lượng C/O ưu đãi được cấp giai đoạn từ 2020 đến nay tăng trung bình khoảng 20% mỗi năm. Dự kiến, năm 2024 tăng 18% so với năm ngoái.
Hiệp định RCEP mở ra nhiều cơ hội cho doanh nghiệp Việt nhưng cũng đặt ra không ít thách thức, đặc biệt là vấn đề phòng vệ thương mại.
Hiệp định RCEP với những lợi ích về chi phí, quy mô thị trường, nguồn cung nguyên phụ liệu được coi là cơ hội thúc đẩy xuất khẩu cho ngành dệt may.
Hiệp định RCEP lại mang lại lợi ích cho nhiều ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang một số thị trường lớn nhờ quy tắc xuất xứ được nới lỏng.
Hiệp định RCEP đang mở ra những cơ hội mới cho các doanh nghiệp Việt tận dụng ưu đãi, tăng mạnh xuất khẩu mặt hàng thủy sản vào thị trường các nước thành viên.
Nhằm tăng tận dụng ưu đãi từ CPTPP, doanh nghiệp dệt may kiến nghị Bộ Công Thương hỗ trợ “mềm hóa” quy tắc xuất xứ của hiệp định này.
Hàng Việt xuất sang Canada đang dần mất đi lợi thế cạnh tranh, do vậy, doanh nghiệp cần khai thác tốt hơn CPTPP để duy trì và đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa.
Bộ Công Thương lấy ý kiến Dự thảo Thông tư quy định Quy tắc xuất xứ hàng hoá trong Hiệp định thành lập Khu vực thương mại tự do ASEAN-Úc-Niu Di-lân (AANZFTA).
Dự thảo Thông tư Quy tắc xuất xứ trong AKFTA áp dụng với cơ quan, tổ chức cấp C/O; Thương nhân; Cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan đến xuất xứ hàng hoá...
Quy tắc xuất xứ cộng gộp sẽ giúp hàng hoá xuất nhập khẩu đáp ứng tốt các quy tắc về xuất xứ nguyên liệu trong các FTA, từ đó tận dụng tốt các ưu đãi thuế quan.
Có khoảng 4 tỷ USD hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Canada không khai thác được lợi ích CPTPP, do đó, doanh nghiệp cần quan tâm hơn nữa việc này.
Kết quả Hội nghị Quy tắc xuất xứ trong Hiệp định Asean- Hàn Quốc (AKFTA) vừa được ban tổ chức công bố với việc thống nhất tiêu chí xuất xứ đa số dòng hàng.
Chuyển đổi Quy tắc cụ thể mặt hàng trong khuôn khổ Hiệp định Thương mại tự do ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA) giúp đảm bảo tính minh bạch đối với doanh nghiệp.
So với các FTA khác, Hiệp định RCEP có những điểm mới về quy tắc xuất xứ hàng hoá, doanh nghiệp cần quan tâm để tận dụng hiệu quả cơ hội từ FTA này.
Bộ Công Thương sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 20/2014/TT-BCT về Quy tắc xuất xứ trong FTA ASEAN-Hàn Quốc.
Kim ngạch xuất khẩu của Hà Nội sang thị trường các FTA vẫn chưa cao, do doanh nghiệp gặp thách thức trước các tiêu chuẩn, điều kiện quy tắc xuất xứ.
Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực ASEAN (RCEP) góp phần tạo ra động lực tăng trưởng mới cho thương mại quốc tế và hình thành các chuỗi cung ứng mới.
Bộ Công Thương lấy ý kiến sửa đổi Thông tư quy định quy tắc xuất xứ trong Hiệp định Thành lập khu vực thương mại tự do ASEAN-Úc-Niu Di-lân (AANZ).
Các doanh nghiệp cũng đang phát huy tốt việc tận dụng các hiệp định thương mại tự do (FTA) để duy trì xuất khẩu vào các thị trường chính.
Ngày này năm xưa 22/5: Ban hành quy tắc xuất xứ trong Hiệp định thương mại hàng hoá ASEAN; Đổi tên Vệ Quốc đoàn thành Quân đội quốc gia Việt Nam.
Ngày này năm xưa 24/3/2020, Bộ Công Thương ban hành Thông tư Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương.
Ngày này năm xưa, Bộ Công Thương quy định thực hiện Quy tắc xuất xứ trong Hiệp định thương mại tự do ASEAN–Hàn Quốc; Điều chỉnh phân công nhiệm vụ trong Bộ...
Ngày này năm xưa 25/1 là ngày truyền thống Thanh tra Bộ Quốc phòng; thực hiện Quy tắc xuất xứ trong Bản Thỏa thuận giữa Bộ Công Thương Việt Nam và Lào.
Hội thảo giới thiệu các cam kết giúp các doanh nghiệp nắm rõ hơn các vấn đề thuế, dịch vụ - đầu tư, quy tắc xuất xứ và cơ hội mà Hiệp định RCEP mang lại.
Tại chương trình tập huấn, các doanh nghiệp đã được thông tin sâu hơn, cụ thể về các quy định quy tắc xuất xứ trong hiệp định CPTPP.
Hiệp định EVFTA có những quy định riêng về xuất xứ hàng hóa mà doanh nghiệp xuất khẩu cần lưu ý.
Ngày 2/12 đã diễn ra hội thảo “Nâng cao năng lực thực thi hiệu quả Quy tắc xuất xứ (ROO) trong Hiệp định thương mại tự do Liên minh châu Âu (EU) – Việt Nam".
Bộ Công Thương hỗ trợ cộng đồng danh nghiệp cập nhật, phổ biến kiến thức về quy tắc xuất xứ và thủ tục chứng nhận xuất xứ trong Hiệp định thương mại tự do.
Sở Công Thương Thừa Thiên Huế tổ chức Hội nghị chuyên sâu về Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu cho các doanh nghiệp.