Ngày 12/12/2024, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Quyết định số 1569/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Tổng thu ngân sách 7 tháng đầu năm của thành phố Hà Nội đạt gần 324 nghìn tỷ đồng. Hầu hết các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội đều tăng.
Làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, phát triển Thủ đô 'Văn hiến - Văn minh - Hiện đại' là nhiệm vụ đặc biệt.
Sáng 1/7, HĐND thành phố Hà Nội khóa XVI, nhiệm kỳ 2021-2026 đã khai mạc kỳ họp thứ 17- kỳ họp giữa năm để xem xét, quyết định các vấn đề thuộc thẩm quyền.
Quy hoạch Hà Nội: Sông Hồng sẽ là "biểu tượng phát triển mới" của Thủ đô
Quy hoạch để trục sông Hồng trở thành trung tâm phát triển của Thủ đô sẽ là "biểu tượng phát triển mới" với tầm nhìn hướng tới phát triển cho thế hệ tương lai.
Phó Thủ tướng mong muốn Quy hoạch Thủ đô sẽ tái hiện được một Hà Nội nghìn năm văn hiến, gắn kết với không gian văn hóa, kinh tế Đồng bằng sông Hồng.
Sáng 29/3, với 92,55% đại biểu có mặt tán thành, HĐND TP. Hà Nội đã thông qua Nghị quyết về Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 định hướng Hà Nội trở thành trung tâm hàng đầu về công nghiệp vi mạch bán dẫn.
Dự kiến tại Kỳ họp thứ 15 của HĐND TP. Hà Nội khóa XVI, nhiệm kỳ 2021-2026 cuối tháng 3/2024, Quy hoạch Thủ đô Hà Nội sắp được thông qua.
Hà Nội có nguồn lực cả về không gian, con người để phát triển ngành công nghiệp, tuy nhiên ưu thế này chưa được tận dụng tốt.
Định hướng quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đặt mục tiêu GRDP bình quân từ 45.000-46.000 USD người.
Động lực tăng trưởng của Đồng bằng sông Hồng sẽ là các đô thị được hình thành theo tư duy tạo lập hệ sinh thái kinh tế công nghiệp, dịch vụ, thương mại du lịch.
Trước những yêu cầu mới, đồng thời, triển khai đồng bộ Luật Quy hoạch, Hà Nội cần một “tấm áo mới”, với những thay đổi có tính chiến lược trong Quy hoạch.
Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội cho biết, mọi lĩnh vực phải thể hiện được sự chuyển đổi số và thẩm thấu văn hóa con người của Hà Nội.
Trong năm 2023, Hà Nội cơ bản hoàn thành mục tiêu tổng quát, 18/23 chỉ tiêu kế hoạch đề ra, trong đó có 3 chỉ tiêu vượt kế hoạch.
Có 2 vấn đề lớn cần quan tâm và thảo luận để phục vụ tốt hơn cho quá trình lập Quy hoạch Thủ đô mà Thành phố Hà Nội đang nỗ lực, quyết tâm thực hiện.
Câu chuyện về tầm nhìn, hiệu lực trong quy hoạch xây dựng ở Hà Nội kéo dài nhiều năm trong khi hệ quả là cuộc sống của người dân đô thị ngày càng tù túng....
Góp ý về xây dựng quy hoạch Thủ đô, nhiều chuyên gia cho rằng, cần loại bỏ nhà thấp tầng và xây dựng hệ thống nhà tầng hiện đại, nhưng liệu có khả thi?
Hội thảo khoa học với chủ đề: “Định hướng quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050” được tổ chức sáng 29/9.
Quy hoạch Thủ đô Hà Nội cần hướng tới khát vọng phát triển Thủ đô sánh ngang với Thủ đô các nước trên thế giới.
Ngoài hai thành phố trực thuộc, ba khu vực không gian (ngầm, xanh, công cộng), thành phố Hà Nội dự kiến xác định 3 trục không gian phát triển quan trọng.
Dự thảo Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến 2050 cơ bản đã hoàn thành kịp tiến độ, dự kiến sẽ trình Quốc hội vào cuối tháng 10/2023.
Hai khu Tây Hồ Tây và Mễ Trì đều cơ bản là đất nông nghiệp, không có công trình kiến trúc xây dựng kiên cố.
Ngày 12/12/2024, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Quyết định số 1569/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.