Nhiều quốc gia trên thế giới đang gấp rút đa dạng hóa chuỗi cung ứng khoáng sản quý hiếm bằng tái chế, công nghệ mới và hợp tác quốc tế để đảm bảo nguồn cung.
4 quy hoạch trong lĩnh vực năng lượng và khoáng sản đang được Bộ Công Thương nỗ lực triển khai nhằm tạo đột phá cho đất nước phát triển, tiến vào kỷ nguyên mới.
Nhà máy alumin Nhân Cơ sẽ hoàn thành việc mở rộng vào năm 2030, đến nay, các vướng mắc trong giải phóng mặt bằng khai thác quặng bôxít cơ bản đã được tháo gỡ.
Đại biểu Quốc hội nhất trí với phương án giữ nguyên quy định giao Bộ Công Thương, Bộ Xây dựng lập quy hoạch khoáng sản như Luật Khoáng sản hiện hành.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo sớm giải quyết những vướng mắc cho Lâm Đồng liên quan đến 2 dự án cao tốc và quy hoạch khoáng sản.
Thường trực Ủy ban Khoa học Công nghệ và Môi trường cho biết, có 5 vấn đề vướng mắc liên quan đến quy hoạch khoáng sản bô xít tại tỉnh Bình Phước, Đắk Nông.
Sáng 12/8, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Địa chất và khoáng sản.
Hơn 70.000ha đất tại Lâm Đồng vướng Quy hoạch khoáng sản đã ảnh hưởng rất lớn đến quá trình lập các đồ án quy hoạch xây dựng, phát triển kinh tế xã hội.
Tỉnh Lâm Đồng gặp khó khăn, vướng mắc trong quá trình triển khai thực hiện công tác Quy hoạch khoáng sản.
Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên, việc phê duyệt Quy hoạch ngành quốc gia là bước phát triển quan trọng của ngành năng lượng và khoáng sản.
Các Bộ, ngành, địa phương xác định đồng thuận và quyết liệt thực hiện Kế hoạch thực hiện quy hoạch ngành quốc gia về năng lượng và khoáng sản.
Phát triển năng lượng phải đi đôi với bảo vệ tài nguyên, môi trường, sinh thái
Trong quy hoạch khoáng sản làm vật liệu mới công bố, Bộ Xây dựng nhấn mạnh đã giải quyết cơ bản những vướng mắc, chồng lấn trong các quy hoạch khác.
Ngày 12/1, Bộ Xây dựng đã công bố Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sản làm vật liệu xây dựng thời kỳ 2021-2030 tầm nhìn 2050.
Cần có yêu cầu rõ ràng về khoa học công nghệ trong khai thác khoáng sản; quy trách nhiệm đối với đơn vị quản lý cấp phép cho các dự án công nghệ lạc hậu.
Quy hoạch khoáng sản là cơ sở pháp lý quan trọng cho công tác quản lý nhà nước về quy hoạch khoáng sản, mở ra không gian phát triển mới cho ngành bền vững hơn.
Ngày 22/12, tại Lâm Đồng, đã diễn ra Hội nghị công bố Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sản 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Quy hoạch khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sản có ý nghĩa quan trọng trong phát triển các ngành công nghiệp trọng yếu của đất nước.
Ngày này năm xưa 13/8/2013, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.
Ngày 9/8/2023, tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã công bố Phê duyệt Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn 2050.
Cho đến thời điểm này, Bộ Công Thương đã hoàn thành xây dựng và được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt 4 Quy hoạch ngành được giao tại Quyết định số 995/QĐ-TTg.
Ngày này năm xưa, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến quặng vàng, đồng…đến năm 2025 có xét đến năm 2035.
Cùng với các nội dung về môi trường, đấu giá… nội dung chiến lược, quy hoạch khoáng sản của Luật Khoáng sản 2010 được cho là không còn phù cần phải sửa đổi.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa chủ trì phiên họp của Hội đồng thẩm định Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản làm vật liệu xây dựng.
Ngành công nghiệp khoáng sản cần phát triển có định hướng và theo quy hoạch chung của quốc gia. Do đó, công tác quy hoạch khoáng sản là nhiệm vụ cấp thiết.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định 502/QĐ-TTg ngày 22/4/2022 thành lập Hội đồng thẩm định Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sản thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Hội đồng thẩm định).
Ngày 26/4, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị triển khai Kế hoạch thực hiện các Quy hoạch ngành quốc gia về năng lượng và khoáng sản.