Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã nêu loạt giải pháp, dư địa để khối doanh nghiệp tăng tốc tại Hội nghị Thường trực Chính phủ gặp gỡ doanh nghiệp sáng 10/2.
4 quy hoạch trong lĩnh vực năng lượng và khoáng sản đang được Bộ Công Thương nỗ lực triển khai nhằm tạo đột phá cho đất nước phát triển, tiến vào kỷ nguyên mới.
Cùng với 17 dự án được thông qua tại Kỳ họp thứ 8 của Quốc hội, Luật Điện lực (sửa đổi) được kỳ vọng thu hút thêm các nguồn lực phát triển.
Trong bối cảnh hiện nay, việc sửa đổi Luật Điện lực được đặt ra như một yêu cầu cấp thiết nhằm nâng cao hiệu quả quy hoạch, phát triển hệ thống điện quốc gia.
Thủ tướng yêu cầu Nghị định cần khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu phát huy lợi thế cạnh tranh của Việt Nam về điện mặt trời.
Phát triển điện mặt trời áp mái là nhiệm vụ cấp bách, giải pháp quan trọng nhằm huy động các nguồn lực xã hội vào thực hiện Quy hoạch Điện VIII.
Quá trình triển khai Luật Điện lực cho thấy còn một số vướng mắc liên quan đến quy hoạch và thực hiện quy hoạch phát triển điện lực, cần sớm sửa đổi.
Loại bỏ dự án “đó rách ngáng chỗ” trong phát triển điện khí LNG giúp bảo vệ lợi ích quốc gia, đảm bảo phát triển bền vững và tạo thuận lợi cho các dự án khác.
Đại biểu Quốc hội cho rằng, trong Quy hoạch tổng thể quốc gia cần chú trọng đến việc xây dựng chiến lược phát triển ngành công nghiệp điện.
Dự kiến quy hoạch tổng công suất nguồn điện hệ thống điện quốc gia đến năm 2030 vào khoảng 146.000 MW. So với phương án Bộ Công Thương trình vào tháng 3/2021 thì tổng công suất nguồn điện giảm khoảng 35.000 MW, khối lượng đường dây 500, 220kV giảm khoảng 2.000 km; qua đó giảm nhu cầu vốn đầu tư vào ngành điện trong giai đoạn 2021-2030.
Dự kiến quy hoạch tổng công suất nguồn điện quốc gia đến năm 2030 vào khoảng 146.000 MW. So với phương án trình vào tháng 3/2021 thì tổng công suất nguồn điện giảm khoảng 35.000 MW, khối lượng đường dây giảm 2.000 km, qua đó giảm nhu cầu vốn đầu tư.
Văn phòng Chính phủ ban hành Thông báo số 55/TB-VPCP về kết luận của Phó Thủ tướng Lê Văn Thành về tình hình hoàn thiện Quy hoạch điện VIII.
Tại buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Bến Tre sáng 18/2, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên nhấn mạnh: Bến Tre cần phát triển công nghiệp chế biến, trong đó tập trung vào lĩnh vực có thế mạnh và đã làm tốt như: chế biến dừa, thủy sản. Bộ Công Thương sẵn sàng tạo điều kiện và hỗ trợ Bến Tre quảng bá, bán những sản phẩm này trên sàn thương mại điện tử.
Với vai trò là cơ quan tham mưu cho Chính phủ trong việc xây dựng ban hành các quyết định về quy hoạch, phát triển ngành năng lượng nói chung, đặc biệt là năng lượng tái tạo và lĩnh vực điện nói chung, thời gian qua, Bộ Công Thương đã luôn cố gắng thực hiện tốt nhất các nhiệm vụ vì lợi ích của nhà nước, doanh nghiệp và người dân với tinh thần cầu thị.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã yêu cầu Bộ Công Thương chỉ đạo đơn vị tư vấn nghiên cứu giải trình, tiếp thu ý kiến của các bộ, tập đoàn, hội đồng thẩm định để hoàn thiện dự thảo Đề án điều chỉnh Quy hoạch điện VII.
Tính đến cuối năm 2014, nhu cầu điện thực tế cả nước đạt trên 85% so với dự báo; công suất nguồn đưa vào đạt 95% so với Quy hoạch điện VII, khối lượng xây dựng lưới điện đạt 60% nhưng vẫn còn 2 năm tiếp tục thực hiện.