Việc quảng cáo thực phẩm chức năng giống thuốc chữa bệnh để trục lợi để lại những hệ lụy khó lường đối với an toàn và sức khỏe của người dùng.
Theo Bộ trưởng Bộ Y tế, việc sử dụng hình ảnh bác sĩ, y sĩ, các cơ sở y tế để quảng cáo thực phẩm chức năng là vi phạm các quy định của pháp luật.
Ngày 8/10, UBND TP. Hồ Chí Minh cho biết vừa ban hành văn bản đề nghị triển khai các biện pháp tăng cường quản lý quảng cáo thực phẩm chức năng.
Maria Tuyền có vi phạm khi quảng cáo Canxi tươi nhung hươu Sumo?
Một số khó khăn trong vấn đề quản lý thực phẩm chức năng đó là hình thức kinh doanh đa cấp, kinh doanh trên môi trường mạng xã hội...
Trạm tin thị trường ngày 17/8: Bán thuốc không kê đơn, chi nhánh Pharmacity tại Hà Nội bị xử phạt nặng
Ngày 16/8, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phát động cuộc thi ‘Giải thưởng Quảng cáo sáng tạo Việt Nam’ năm 2024, lan tỏa giá trị từ những ý tưởng sáng tạo.
UBND tỉnh Bến Tre vừa có công văn yêu cầu các Sở ban ngành liên quan xử lý nghiêm nạn quảng cáo thực phẩm chức năng như thuốc chưa bệnh trên địa bàn.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính giao Bộ Y tế phối hợp với các cơ quan liên quan quản lý chặt chẽ hoạt động quảng cáo thực phẩm chức năng.
Trạm tin thị trường ngày 26/6: Theanh 28 tiếp thị sản phẩm không đúng với Giấy phép quảng cáo
Dù chỉ là thực phẩm chức năng nhưng diễn viên Việt Anh vẫn giới thiệu sản phẩm Lifamax có nhiều công dụng khiến người tiêu dùng lầm tưởng đây là thuốc chữa bệnh
Cục trưởng An toàn thực phẩm: Quảng cáo thực phẩm chức năng chữa bệnh là tội ác
Đây là thống kê được Hiệp hội Thực phẩm chức năng Việt Nam đưa ra tại tọa đàm "Đạo đức trong quảng cáo thực phẩm chức năng" diễn ra ngày 29/5 tại Hà Nội.
Cơ quan chức năng quyết liệt ngăn chặn các website và những nội dung, quảng cáo vi phạm pháp luật để phát triển hệ sinh thái quảng cáo và nội dung số Việt Nam an toàn, lành mạnh.
Cảnh báo Quảng cáo Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Zamasstu-new, Xavakamit, Botalyzil, Castodi, XMPOW12 vi phạm quy định của pháp luật về quảng cáo thực phẩm.
Sản phẩm “sâm Alipas” của Eco Pharma là thực phẩm chức năng hoàn toàn không có yếu tố sâm nhưng lại được quảng cáo là sâm gây hiểu lầm cho dư luận.
Loạt người xưng bác sĩ, dược sĩ mặc blouse xuất hiện tần suất dày đặc trên mạng xã hội thao thao chê sữa trái cây, khuyên dùng sữa cô gái Hà Lan.
Điểm tin Công Thương và Pháp luật ngày 10/9: Xử phạt Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng; thu hồi thuốc không đạt chất lượng...
Ngày càng nhiều thực phẩm chức năng giả, kém chất lượng, quảng cáo sai sự thật… khiến không ít người tiêu dùng mất lòng tin vào sản phẩm hỗ trợ sức khỏe.
Bệnh viện Da liễu TP. Hồ Chí Minh cho biết, vừa cứu sống bệnh nhân bị hoại tử thượng bì nhiễm độc (Hội chứng Lyell) nặng, tiên lượng tỷ lệ tử vong lên đến 50%.
Báo điện tử Công Thương nhận được thông tin phản ánh về vấn đề: Thẩm mỹ viện thực hiện dịch vụ xâm lấn trái phép; buông lỏng quản lý đất đai…
Vừa qua, Báo Công Thương điện tử nhận được một số thông tin phản ánh về các vấn đề sai phạm: Núp bóng dự án để hút cát, quảng cáo thực phẩm chức năng trái phép.
Thời gian qua, thực phẩm chức năng Zawa Plus được đơn vị đứng sau quảng cáo như thuốc chữa bệnh, gây hiểu nhầm về công dụng, có nhiều dấu hiệu trái quy định.
Những quảng cáo “sâm Alipas tăng cường sinh lực phái mạnh”, “sâm Angela sức khỏe, sắc đẹp và sinh lý nữ”,… được phủ sóng trên truyền thông suốt thời gian qua.
Những quảng cáo “sâm Alipas tăng cường sinh lực phái mạnh”, “sâm Angela sức khỏe, sắc đẹp và sinh lý nữ”,… được phủ sóng trên truyền thông suốt thời gian qua.
Được quảng cáo “made in USA” nhưng trong thành phần sản phẩm thực phẩm chức năng “sâm Alipas” của Eco Pharma lại toàn là loại thuốc đông y giá rẻ ở Việt Nam.