Nhờ định hướng phát triển du lịch dựa trên nền tảng văn hóa có chiều sâu, nhiều đặc sản tại TP. Uông Bí (Quảng Ninh) đã được quảng bá rộng rãi.
Lễ hội mua sắm nông sản, quảng bá văn hóa gắn kết du lịch được diễn ra tại Khu đất đấu giá Dược Thượng, Tiên Dược, huyện Sóc Sơn, Hà Nội từ 20/12 đến 24/12.
Thông qua hội đua thuyền trên sông Pô Cô, các hợp tác xã ở Gia Lai có cơ hội giao thương, giới thiệu, quảng bá nông sản vùng biên giới tới gần hơn với du khách.
Tại Hội chợ Xuất nhập khẩu Trung Quốc diễn ra tại Quảng Châu, nông sản Việt tại Khu gian hàng Quốc gia Việt Nam hút sự quan tâm của đông đảo khách hàng quốc tế.
Xúc tiến thương mại hiện là kênh chủ lực để nông sản Hải Dương đến gần hơn với người tiêu dùng khắp cả nước cũng như xuất khẩu ra thị trường quốc tế.
Nước mắm sá sùng, muối sá sùng, gia vị phở sá sùng, hải sản… và nhiều sản phẩm OCOP, nông sản Quảng Ninh đã được quảng bá tới người dân Hà Nội.
Hội chợ Thực phẩm thế giới ở Ấn Độ lần thứ 3 đã khai mạc tại thủ đô New Delhi, với sự tham dự của các doanh nghiệp đến từ 90 quốc gia, trong đó có Việt Nam.
Thời gian qua, bên cạnh chú trọng chất lượng sản phẩm thì công tác quảng bá cũng đang được Hà Giang quan tâm để đưa nông sản địa phương đến với người tiêu dùng.
Sáng 15/8, diễn ra lễ khai mạc Phiên chợ nông sản, đặc sản vùng miền; Tuần lễ quảng bá na Chi Lăng, nông đặc sản tỉnh Lạng Sơn năm 2024.
Tuần hàng Quảng bá, giới thiệu và bán nông sản thực phẩm không chỉ quảng bá sản phẩm, mà còn là cách tiếp cận người tiêu dùng
Nhận định Việt Nam là thị trường mới và rất tiềm năng, các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu nông sản Hy Lạp đang đẩy mạnh quảng bá sản phẩm và tiếp cận người tiêu dùng Việt.
Trong những năm qua, Trung tâm Xúc tiến đầu tư, Thương mại, Du lịch thành phố Hà Nội đã liên tiếp tổ chức các chương trình hội chợ quảng bá nông sản, sản phẩm.
Đó là khẳng định của đại diện Bộ Công Thương tại Lễ khai mạc Tuần lễ Nhãn và Nông sản an toàn tỉnh Sơn La năm 2018 tại siêu thị Big C Thăng Long (Hà Nội) sáng ngày 21/7.