Kinh nghiệm từ quốc tế sẽ là nguồn tham khảo quan trọng giúp Việt Nam xây dựng chính sách phù hợp để chống lãng phí, tiêu cực trong kinh doanh xăng dầu.
Chống lãng phí, tiêu cực trong kinh doanh xăng dầu gắn với lấp các lỗ hổng cơ chế, chính sách là một nhiệm vụ quan trọng hiện nay của ngành Công Thương
Xăng dầu là mặt hàng rất quan trọng, tác động trực tiếp tới nền kinh tế, các quốc gia đã có nhiều kinh nghiệm hay trong quản lý mặt hàng thiết yếu này.
Tham khảo kinh nghiệm điều hành giá xăng dầu của một số quốc gia cho thấy, nhiều nơi cho phép doanh nghiệp tự xác định giá xăng dầu theo cơ chế thị trường.
Các Bộ, ngành đã đóng góp nhiều ý kiến nhằm hoàn thiện Dự thảo Nghị định thay thế các Nghị định về kinh doanh xăng dầu.
Các doanh nghiệp sản xuất, phân phối đã đóng góp ý kiến nhằm hoàn thiện Dự thảo Nghị định thay thế các Nghị định về kinh doanh xăng dầu.
Việc để doanh nghiệp tự tính toán và công bố giá xăng dầu là mũi tên trúng hai đích, vừa tạo sự cạnh tranh, vừa giúp giá được tính đúng, đủ, kịp thời.
Bộ Công Thương đang lấy ý kiến của các tổ chức, DN đối với Dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung và bãi bỏ một số quy định trong hoạt động kinh doanh xăng dầu.
Thực hiện nhiệm vụ Quốc hội, Chính phủ giao, các Bộ, ngành đã nỗ lực trong công tác quản lý kinh doanh xăng dầu, góp phần bảo đảm nguồn cung, ổn định giá cả.
Bộ Công Thương vừa có công văn số 506 /BCT-TTTN về việc thực hiện Kết luận thanh tra việc chấp hành quy định của pháp luật trong kinh doanh xăng dầu.
Trách nhiệm quản lý kinh doanh xăng dầu của các bộ, ngành, địa phương đã được quy định tại Nghị định 83/2014/NĐ-CP và tiếp đó là tại Nghị định 95/2021/NĐ-CP.
Chia sẻ với phóng viên Báo Công Thương, PGS, TS Ngô Trí Long đánh giá cao sự minh bạch trong việc công khai thông tin quản lý xăng dầu của Bộ Công Thương.
Theo chuyên gia Nguyễn Minh Phong, việc 7 doanh nghiệp bị tước giấy phép thể hiện sự quyết liệt của Bộ Công Thương trong hoạt động quản lý kinh doanh xăng dầu.