Cục Hóa chất (Bộ Công Thương) đã để lại dấu ấn quan trọng trong công tác quản lý nhà nước về lĩnh vực hóa chất trong năm 2024.
Có trường hợp doanh nghiệp lách luật đưa hóa chất ra thị trường gây mất an toàn xã hội
Dự thảo Luật Hóa chất (sửa đổi) đã đồng bộ các quy định để siết chặt, tăng cường quản lý hóa chất
Bộ trưởng Bộ Công Thương yêu cầu các đơn vị trực thuộc Bộ Công Thương khẩn trương tổ chức, triển khai một số nội dung trong việc sử dụng hóa chất hạn chế.
Nhìn lại chặng đường 16 năm xây dựng và phát triển, Cục Hóa chất từng bước đưa ngành công nghiệp hóa chất phát triển, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế đất nước.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh, cần khuyến khích các doanh nghiệp cải tiến quy trình công nghệ, chuyển đổi sang các hóa chất ít nguy hại hơn.
Cục Hóa chất yêu cầu các đơn vị tăng cường công tác quản lý, kiểm soát hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực công nghiệp.
Là ngành công nghiệp quan trọng, có độ rủi ro cao trong sản xuất, kinh doanh, do vậy nâng cao hiệu quả công tác quản lý hóa chất là rất cần thiết.
Công tác diễn tập ứng phó sự cố hóa chất là hoạt động vô cùng quan trọng trong việc phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất.
Cục Hóa chất xác định, việc thanh tra chuyên ngành, kiểm tra trong lĩnh vực hóa chất là nhiệm vụ trọng tâm trong năm 2024.
Ngày 15/12, Báo Công Thương tổ chức Tọa đàm Nâng cao năng lực quản lý hóa chất: Thực tiễn và giải pháp.
Sở Công Thương Hà Nội đã triển khai nhiều hoạt động nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý hoá chất trong lĩnh vực công nghiệp trên địa bàn thành phố.
Bộ Công Thương đang đề nghị xây dựng dự thảo về quản lý hóa chất thuộc diện kiểm soát của Công ước cấm phát triển vũ khí hóa học.
Hoá chất được ghi nhận nằm trong nhóm các mặt hàng nguyên liệu nhập khẩu có mức kim ngạch tăng cao từ đầu năm 2022 đến nay.
Đến năm 2030, tăng trưởng công nghiệp hóa chất đạt bình quân từ 10 - 11%/năm và tỷ trọng ngành công nghiệp hóa chất so với toàn ngành công nghiệp đạt 4-5%.
Bộ Công Thương đang đề nghị xây dựng dự thảo về quản lý hóa chất thuộc diện kiểm soát của Công ước cấm phát triển vũ khí hóa học.
Theo Cục Hóa chất (Bộ Công Thương), việc khai báo hóa chất qua Cổng thông tin một cửa quốc gia sau 15 giây nhận được kết quả, giảm chi phí in ấn, hồ sơ.
Hóa chất đóng vai trò không thể thiếu trong phát triển kinh tế, nhưng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Mặc dù Chính phủ, Bộ Công Thương đã ban hành hệ thống văn bản pháp luật tương đối đầy đủ về quản lý hóa chất. Tuy nhiên, các hoạt động này vẫn chưa được thực hiện một cách triệt để. Đây là nhận định đưa ra tại Tọa đàm trực tuyến “Nâng cao nhận thức trong xã hội về nguy cơ, sự cố hóa chất, tác hại và biện pháp phòng tránh” diễn ra ngày 14/12.
Qua 13 năm thi hành, Luật Hóa chất 2007 (có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2008) đã góp phần quan trọng, tạo khuôn khổ pháp lý cho hoạt động hóa chất. Tuy nhiên, Luật Hóa chất cũng bộc lộ một số hạn chế, vướng mắc cần được sửa đổi, bổ sung nhằm năng cao hiệu quả quản lý Nhà nước trong lĩnh vực hóa chất, hướng tới tăng trưởng xanh và phát triển bền vững .
Tình hình sản xuất, kinh doanh, buôn bán hóa chất độc hại trên thị trường vẫn còn diễn biến phức tạp, tiềm ẩn nhiều nguy cơ cho sức khoẻ nhân dân. Đáng nói là dù ngành chức năng đã tăng cường kiểm tra, song số vụ vi phạm ngày càng tinh vi hơn.
Cục Hóa chất là một trong những đơn vị thuộc Bộ Công Thương đi đầu trong hợp tác quốc tế, cụ thể thực hiện nghĩa vụ của các quốc gia thành viên đối với các công ước quốc tế.
Một số vụ cháy nổ liên quan đến hóa chất xảy ra gần đây đã gây tâm lý lo lắng cho người dân. Thực trạng trên cho thấy, công tác quản lý hóa chất còn nhiều bất cập. Để khắc phục tình trạng này, cần siết chặt quản lý an toàn hóa chất một cách hiệu quả nhất.
Hiện nay, không ít sạp hàng, công ty hóa chất tiềm ẩn nguy cơ cao cháy nổ nằm trong khu dân cư đông đúc trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh khiến người dân lo lắng. Mặc dù chính quyền thành phố đã có kế hoạch xây dựng trung tâm kinh doanh hóa chất tập trung nhưng đến nay vẫn chưa thực hiện được.
Cục Hóa chất (Bộ Công Thương) thông tin, Cục sẽ tiếp tục phối hợp với các bộ, ngành, Thành phố Hà Nội để làm rõ hơn công tác quản lý hoá chất tại Công ty CP Bóng đèn Phích nước Rạng Đông.
Mới đây, Trung tâm ứng phó sự cố và an toàn hóa chất - Cục Hóa chất (Bộ Công Thương) phối hợp với Sở Công Thương Bắc Giang chức buổi diễn tập ứng phó với sự cố hóa chất tại Công ty CP Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc.
Cục Hóa chất (Bộ Công Thương) đang xây dựng, tổ chức lấy ý kiến các bộ, ngành, Sở Công Thương các tỉnh và doanh nghiệp (DN) để hoàn thiện Dự thảo Thông tư hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 113/2017/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất.
Tiếp tục thực hiện chỉ thị về tăng cường quản lý hóa chất độc hại bị lạm dụng trong bảo quản, chế biến thực phẩm, ngày 7/4, Bộ Công Thương thành lập đoàn liên ngành kiểm tra hoạt động kinh doanh hóa chất nhỏ lẻ trên địa bàn TP. Hà Nội.