Bàn là là một thiết bị điện tử hữu ích không thể thiếu trong mỗi gia đình, giúp bạn tự tin hơn khi khoác lên mình một bộ đồ tươm tất, phẳng phiu.
Chiều 25/6/2024, lực lượng Quản lý thị trường Thanh Hóa đã tiến hành giám sát tiêu hủy hơn 16.000 sản phẩm không rõ nguồn gốc với trị giá 377 triệu đồng.
Lực lượng Quản lý thị trường tỉnh Bắc Giang kiểm tra, phát hiện 18.900 sản phẩm là quần áo, váy có dấu hiệu giả nhãn mác, không có giấy tờ chứng minh nguồn gốc.
Quần áo làm bằng chất liệu khác nhau cần mức độ chăm sóc khác nhau; nhiều loại giặt bằng máy, một số loại có thể sấy khô, một số phải giặt bằng tay.
Tết Nguyên Đán đang đến gần, tưởng chừng hoạt động mua bán diễn ra sôi động nhưng người bán không khỏi thấp thỏm vì hàng hóa nhiều mà khách mua thì ít.
Thị trường Mỹ, châu Âu và Đông Nam Á đều tăng nhập khẩu hàng dệt may, giày dép từ Việt Nam, thúc đẩy xuất khẩu 2 ngành này tăng mạnh mẽ.
Gần 120 nghìn đơn vị sản phẩm hàng hóa buộc tiêu hủy là hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng bị lực lượng Quản lý thị trường Đà Nẵng phát hiện từ năm 2018 đến tháng 6/2021, tổng giá trị hàng hóa khoảng 2 tỷ đồng.
Ghi nhận của phóng viên Báo Công Thương, sau khi được phép hoạt động trở lại, các trung tâm thương mại và các cửa hàng kinh doanh thời trang đều chưa thể hoạt động bình thường trở lại...
Thông qua công tác theo dõi, nắm tình hình hoạt động kinh doanh hàng hóa trên các nền tảng thương mại điện tử và công tác quản lý địa bàn, mới đây, Tổ thương mại điện tử Cục Quản lý thị trường tỉnh Bắc Ninh phối hợp cùng Đội Quản lý thị trường số 3, Đội cảnh sát kinh tế - Công an thị xã Từ Sơn kiểm tra đột xuất cửa hàng Dương Nga Store do bà Dương Thị Nga làm chủ, có địa chỉ tại số nhà 24B2T, Khu công nghiệp Đồng Kỵ, phường Đồng Kỵ, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
Đội Quản lý thị trường (QLTT) số 1 thuộc Cục QLTT Hưng Yên vừa hoàn tất việc tịch thu, niêm phong toàn bộ số hàng hóa vi phạm tại cơ sở sản xuất, kinh doanh áo phông và áo khoác có dấu hiệu giả mạo nhiều nhãn hàng thời trang nổi tiếng như Balenciaga, Louis Vuitton, Burberry, Gucci tại địa chỉ thôn 1, xã Quảng Châu, TP. Hưng Yên.
Từ nay đến cuối năm và dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021, Cục Quản lý thị trường (QLTT) TP. Hồ Chí Minh sẽ triển khai kế hoạch tăng cường công tác kiểm tra hàng hóa nhập lậu, hàng giả; tổ chức điều tra các điểm nóng, đường dây hoạt động kinh doanh hàng hóa trái phép có quy mô lớn.
Trong những ngày gần đây, lực lượng chức năng của TP. Hồ Chí Minh đã phát hiện nhiều vụ buôn lậu, gian lận thương mại quy mô lớn với nhiều hình thức tinh vi; hàng nhập lậu nổi cộm là thuốc lá, điện lạnh, điện tử đã qua sử dụng, quần áo, giày dép, thực phẩm chức năng...
Đội Quản lý Thị trường (QLTT) số 1 thuộc chi cục QLTT tỉnh Kon Tum vừa phát hiện một cửa hàng kinh doanh có 11 kiện hàng dệt may đã qua sử dụng có nguồn gốc từ nước ngoài. Được biết, đây là hàng hóa cấm nhập khẩu vào Việt Nam.
Hơn 1 tấn hàng hóa tiêu dùng các loại như quần áo, giày dép, đồng hồ đeo tay, máy xay cafe .....không có hóa đơn chứng từ chứng minh nguồn gốc xuất xứ, tính hợp pháp, đang được vận chuyển từ Hà Nội và Quảng Ngãi. Cục Quản lý thị trường Quảng Nam đã lập biên bản, tạm giữ toàn bộ số hàng hóa trên.